Tìm hiểu khung năng lực số dành cho nhà trường Châu Âu và bài học cho Việt Nam

Tìm hiểu khung năng lực số dành cho nhà trường Châu Âu và bài học cho Việt Nam

Đặng Thị Phương* phuongdt@gesd.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam
Bùi Diệu Quỳnh quynhbd@gesd.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam
Tóm tắt: 
Tầm quan trọng của kiến thức kĩ thuật số đối với học sinh ngày càng trở nên rõ ràng hơn khi công nghệ tiếp tục bao trùm cuộc sống hằng ngày của trẻ em và người lớn. Từ tương tác xã hội đến giải trí, giáo dục đến đời sống nghề nghiệp. Việc thành thạo sử dụng các thiết bị số của người học đang là mục tiêu nghiên cứu của rất nhiều nhà làm giáo dục, bởi năng lực số được coi là một trong những năng lực cốt lõi trong kỉ nguyên số. Người học cần được trang bị năng lực số để tìm kiếm tư liệu học tập, phục vụ hoạt động đời sống trên các nền tảng công nghệ. Bài viết đề cập đến quan niệm về năng lực số và giới thiệu một khung năng lực số dành cho học sinh (từ bậc Mầm non đến Phổ thông), trong đó giới thiệu cụ thể ba năng lực thành phần đầu tiên của miền năng lực “Kiến thức thông tin và dữ liệu” (từ mô tả nội dung tới đưa ra các gợi ý cho Hoạt động dạy và học), đồng thời bài viết đề cập đến một số bài học cho Việt Nam với mong muốn nội dung bài viết như một kênh tham khảo cho các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục khi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến khung năng lực số.
Từ khóa: 
Năng lực số
phát triển năng lực số
giáo dục phổ thông
dạy và học
mức độ.
Tham khảo: 

[1] E. Henriette, et al, (2015), The shape of digital transformation: A systematic literature review, Mediterranean conference on information systems (MCIS) proceedings, pp.1-13.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).

[3] Gilster, Paul, and Paul Glister, (1997), Digital literacy, New York: Wiley Computer Pub.

[4] European Parliament and the Council, (2006), Recommendation of the European Parliament and of the Council of 18 December 2006 on key competences for lifelong learning, Official Journal of the European Union, L394/310.

[5] Schola Europaea, (2020), Digital Competence Framework for the European schools.

[6] Lê Anh Vinh - Bùi Diệu Quỳnh - Đỗ Đức Lân - Tạ Ngọc Trí - Đào Thái Lai, (01/2021), Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số đặc biệt.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số