Thực trạng triển khai Chương trình môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật ở Việt Nam: Góc nhìn từ giáo viên

Thực trạng triển khai Chương trình môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật ở Việt Nam: Góc nhìn từ giáo viên

Phan Thị Bích Lợi* Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đào Ngọc Chính chinhdn@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh thanhnt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đào Văn Toàn toandv@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Trọng Đức ducnt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích dữ liệu thu được qua cuộc khảo sát online và phỏng vấn sâu giáo viên về quá trình triển khai thực hiện chương trình môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 tại một số trường trung học phổ thông Việt Nam, từ góc nhìn của giáo viên - những người trực tiếp tham gia vào công tác dạy học. Kết quả khảo sát cho thấy, mặc dù Chương trình Giáo dục Kinh tế và Pháp luật đã được triển khai rộng rãi và nhận được sự đồng thuận từ các nhà quản lí giáo dục nhưng nhiều giáo viên vẫn gặp phải những khó khăn trong việc giảng dạy. Các khó khăn này bao gồm: Thiếu tài liệu giảng dạy phù hợp; Nhiều thuật ngữ chuyên sâu; Hạn chế trong công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên; Kiểm tra đánh giá… Ngoài ra, bài viết chỉ ra các yếu tố gây nên khó khăn, thách thức cho giáo viên trong quá trình dạy học; đồng thời cũng nêu những mong muốn của họ để nâng cao được chất lượng dạy học môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật. Qua đó, bài viết đưa ra một số kết luận và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả triển khai chương trình.
Từ khóa: 
giáo dục Kinh tế và Pháp luật
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
khó khăn và thách thức
trung học phổ thông
tích hợp.
Tham khảo: 

[1] Nanang Winarno, Dadi Rusdiana, Riandi Riandi, Eko Susilowati, Ratih Mega Ayu Afifah, (2020), Implementation of integrated science curriculum: a critical review of the literature, Journal for the Education of Gifted Young Scientists, 8(2), p.795-817, e-ISSN: 2149- 360X.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn học.

[4] Tony Dowden, (August 2007), Relevant, Challenging, Integrative and Exploratory Curriculum Design: Perspechương trìnhives From Theory and Prachương trìnhice for Middle Level Schooling in Australia, The Australian Educational Researcher, Volume 34, Number 2.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Tìm hiểu Chương trình môn Giáo dục công dân, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án RGEP.

[6] Muraraneza, C., Mtshali, N. G., & Mukamana, D, (2017), Issues and challenges of curriculum reform to competency-based curricula in Africa: A metasynthesis, Nursing & health sciences, 19(1), 5-12.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số