Quy trình dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh: Lí thuyết và thực nghiệm

Quy trình dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh: Lí thuyết và thực nghiệm

Lê Chí Nguyện lechinguyen@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Theo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (2018), năng lực giải quyết vấn đề là một năng lực cốt lõi mà tất cả các môn học cần phải phát triển nó. Học giải quyết vấn đề trong nhà trường, luyện tập cho học sinh cách thức tìm ra những cách tiếp cận để giải quyết vấn đề khác nhau, từ đó giúp các em có năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp sau này, đồng thời phát triển được năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo. Để góp phần đổi mới giáo dục phổ thông, cần có nhiều nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả nghiên cứu đề xuất quy trình hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong học tập môn Vật lí và kết quả thực nghiệm đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong học tập chủ đề: “Một số lực trong thực tiễn” - Vật lí 10. Kết quả dạy thực nghiệm sư phạm với 100 học sinh ở trường phổ thông là một phần của nghiên cứu này.
Từ khóa: 
problem-solving competency
Physics education
assessing problem-solving competency
students
education.
Tham khảo: 

[1] Tan, O.S., Little, P., Hee, S.Y., & Conway, J (Eds), (2000), Problembased learning: Educational innovation across disciplines, Singapore: Temasek Centre for Problem-based Learning.

[2] Duran, Mesut & Kollektiv, (2019), Problem-based learning in physics: a review of outcomes and research perspectives, International Journal of Science Education.

[3] Wong, Angela Ka Yi, và Yu-Lung, Luo, (2016), Implementing problem-based learning in physics education: The case of a Chinese university, Research in Science & Technological Education

[4] Tan, Seng Chee, et al, (2023), Enhancing students’ problem-solving skills through inquyry-based learning in high school physics education, Journal of Research in Science Teaching.

[5] Định Thị Thu Thủy, (2023), Tổ chức dạy học dựa trên vấn đề chủ đề Ánh sáng - Khoa học tự nhiên 7, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Ngô Thanh Huyền, (2023), Tổ chức dạy học chủ đề Từ trường nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

[7] Vương Thị Loan, (2021), Dạy học dựa trên vấn đề chủ đề Áp suất - Khoa hoc tự nhiên 8, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[8] Lecne I.Ia, (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam

[9] OECD, (2014), PISA 2012 Results: Creative Problem Solving: Students’ Skills in Tackling Real-Life Problems (Volume V), PISA, OECD, http://dx.doi. org/10.1787/9789264208070-en

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018a), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).

[11] Đỗ Hương Trà và cộng sự, (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[12] Polya, G, (1990), How to solve it, 2nd ed, London: Penguin

[13] Lê Chí Nguyện, (2024), Quy trình dạy học bài tập Vật lí chủ đề “Chuyển động tròn” (Vật lí 10) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.78-81.

[14] Hmelo-Silver, (2004), Problem-based learning: What and how do students learn? Educational Psychology Review

[15] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018b), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Vật lí (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).

[16] F. Sulaiman, (2011), The effectiveness of online problembased learning on creative and critical thinking of undergraduate Physics students in Malaysia, University of Waikato: Ph.D. Thesis.

[17] Phạm Hữu Tòng, (2004), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

Tạp chí: 

Bài viết cùng số