Công cụ đánh giá năng lực thích ứng của giáo viên với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Công cụ đánh giá năng lực thích ứng của giáo viên với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Nguyễn Thị Hằng hang_nt@vnu.edu.vn Viện Đảm bảo chất lượng - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Liên* ntlien@vnu.edu.vn Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trên cơ sở kế thừa và phát triển kết quả nghiên cứu đi trước, bài viết đưa ra định nghĩa về năng lực thích ứng, đồng thời xây dựng khung lí thuyết cho công cụ đánh giá năng lực thích ứng của giáo viên với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Bộ công cụ gồm 4 tiêu chí, 46 chỉ báo tập trung vào các khía cạnh thích ứng: Sẵn sàng thích ứng, nguồn lực thích ứng, phản ứng thích ứng và kết quả thích ứng. Kết quả thử nghiệm độ tin cậy cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha chung đạt được của từng tiêu chí nằm trong giới hạn cho phép từ 0,6 đến 0,9; hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) của từng tiêu chí đạt được lớn hơn 0,3. Điều đó có nghĩa là, các biến quan sát của từng tiêu chí có sự tương quan với nhau. Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) của 4 tiêu chí đều thấp hơn Cronbach’s Alpha chung và nằm trong giới hạn cho phép từ 0,6 đến 0,9. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho phép chúng tôi khẳng định độ tin cậy của các tiêu chí đo.
Từ khóa: 
Thích ứng
năng lực thích ứng
Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
thích ứng nghề nghiệp
bộ công cụ.
Tham khảo: 

[1] A Levin, H. M., (2015), The importance of adaptability for the 21st century, Society, 52(2), pp. 136-141.

[2] Ployhart, R. E., & Bliese, P. D., (2006), Individual adaptability (I-ADAPT) theory: Conceptualizing the antecedents, consequences, and measurement of individual differences in adaptability. In Understanding adaptability: A prerequysite for effective performance within complex environments, pp. 3-39, Emerald Group Publishing Limited.

[3] Chan, S. H. J., & Mai, X., (2015), The relation of career adaptability to satisfaction and turnover intentions, Journal of Vocational Behavior, 89, pp. 130-139.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình Tổng thể

[5] Rudolph, C. W., Lavigne, K. N., Katz, I. M., & Zacher, H., (2017), Linking dimensions of career adaptability to adaptation results: A meta-analysis. Journal of Vocational Behavior, 102, pp. 151-173.

[6] Pulakos, E. D., Schmitt, N., Dorsey, D. W., Arad, S., Borman, W. C., & Hedge, J. W., (2002), Predicting adaptive performance: Further tests of a model of adaptability, Human performance, 15(4), pp. 299-323.

[7] Martin, A. J., Nejad, H., Colmar, S., & Liem, G. A. D., (2012), Adaptability: Conceptual and empirical perspectives on responses to change, novelty and uncertainty, Journal of Psychologists and Counsellors in Schools, 22(1), pp. 58-81.

[8] Tolentino, L. R., Garcia, P. R. J. M., Restubog, S. L. D., Bordia, P., & Tang, R. L., (2013), Validation of the Career Adapt-Abilities Scale and an examination of a model of career adaptation in the Philippine context. Journal of Vocational Behavior, 83(3), pp. 410-418.

[9] Savickas, M. L., (1997), Career adaptability: An integrative construct for life-span, life-space theory, The career development quarterly, 45(3), pp. 247-259.

[10] Savickas, M. L., & Porfeli, E. J., (2012), Career Adapt-Abilities Scale: Construction, relia bility, and measurement equyvalence across 13 countries, Journal of vocational behavior, 80(3), pp. 661-673

[11] Super, D. E., & Knasel, E. G., (1981), Career development in adulthood: Some theoretical problems and a possible solution, British Journal of Guidance & Counselling, 9, pp. 194-201, doi:10.1080/ 03069888108258214

[12] Hirschi, A., (2009), Career adaptability development in adolescence: Multiple predictors and effect on sense of power and life satisfaction, Journal of Vocational Behavior, 74, pp. 145-155, doi:10.1016/j.jvb. 2009.01. 002.

[13] Johnston, C. S., (2018), A systematic review of the career adaptability literature and future outlook. Journal of Career Assessment, 26(1), pp. 3-30.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số