Nghiên cứu xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Nghiên cứu xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Trần Thị Lan lantt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đặng Thị Phương* phuongdt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phan Thị Thu thupt@gesd.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh nói chung và xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong môn Lịch sử nói riêng đang là nhiệm vụ cần thiết góp phần triển khai hiệu quả Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh là quá trình cần được thực hiện một cách đồng bộ ở tất cả các môn học, cấp học. Bài viết đề cập đến một số khái niệm Chuẩn, đặc điểm của môn Lịch sử ở cấp Trung học phổ thông và quy trình xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh. Trên cơ sở quy trình đánh giá năng lực được xây dựng, nhóm tác giả đưa ra dẫn chứng minh họa Chuẩn thông qua ví dụ cụ thể về việc kết nối yêu cầu cần đạt với các thành phần năng lực và ví dụ về Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong môn Lịch sử lớp 10. Nội dung bài viết là kênh tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu và giáo viên khi xây dựng, thiết kế nội dung giáo dục, đánh giá năng lực học sinh theo chuẩn.
Từ khóa: 
chuẩn
chuẩn đánh giá năng lực
yêu cầu cần đạt
mức độ đánh giá.
Tham khảo: 

[1] Hoàng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng.

[2] Nguyễn Thị Lan Phương - Phan Thị Luyến - Vũ Thị Ngọc Anh - Nguyễn Trọng Đức - Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Hạnh - Nguyễn Phương Hồng - Trần Hiền Lương - Nguyễn Thị Minh Phương - Phạm Thanh Tâm - Cao Thị Thặng - Trần Quý Thắng - Lưu Thu Thủy - Nguyễn Quốc Tuấn - Nguyễn Thị Hồng Vân, (2010), Đánh giá kết quả học tập theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Giáo dục phổ thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, mã số: B2007-37-36.

[3] Nguyễn Thị Hạnh - Bùi Thị Diển - Nguyễn Hữu Chí - Nguyễn Tuyết Nga - Nguyễn Hồng Liên - Phạm Đức Quang - Nguyễn Thị Lan Phương - Đỗ Tiến Đạt - Dương Quang Ngọc - Lương Việt Thái - Lê Anh Tuấn - Trần Hiền Lương - Bạch Ngọc Diệp - Vũ Thị Thư, (2015), Phương pháp thiết kế Chuẩn kết quả của môn học đối với cấp học, lớp học của giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nhiệm vụ cấp Bộ, mã số: B2014-37-01NV

[4] Trần Thị Lan - Đặng Thị Phương, (11/2023), Kinh nghiệm quốc tế và một số khuyến nghị về xây dựng Chuẩn đánh giá trong môn Lịch sử, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt.

[5] Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử cấp Trung học phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2022/ TT-BGDĐT ngày 03/8/2022.

[6] Chu Cẩm Thơ, (2023), Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số CT.2010.VKG.01.

[7] Nguyễn Hồng Liên - Nguyễn Tuyết Nga, (2023), Định hướng xây dựng Chuẩn đánh giá năng lực học sinh trong môn Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí cấp Tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19 (S2), tr.72-77.

[8] Education Commission of the State, (2002), No Child Left Behind Issue Brief: A guide to standards - based Assessment, Department of Education, Washington, DC, https//files.eric.ed.gov/fulltext/ED469726.pdf

[9] Washington state learning standards, (2019a), Social studies Learning Standards, trang 1-2. https://www.k12. wa.us/student-success/resources-subject-area/socialstudies/social-studies-learning-standards

[10] Washington state learning standards, (2019b), Social studies Learning Standards, trang 68, https://ospi.k12. wa.us/sites/default/files/public/socialstudies/standards/ SS%20Standards%202019_Grades%206-8_History.pdf

Tạp chí: 

Bài viết cùng số