Văn hóa số trong các trường trung học cơ sở công lập Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Văn hóa số trong các trường trung học cơ sở công lập Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Thùy Mai nttmai@sgu.edu.vn Trường Trung học Thực hành Sài Gòn Số 220, Đường Trần Bình Trọng, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Đỗ Đình Thái* thaidd@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn Số 273 đường An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trương Tấn Đạt truongtandat@dthu.edu.vn Trường Đại học Đồng Tháp Số 783 đường Phạm Hữu Lầu, Phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, việc xây dựng văn hóa số trong giáo dục trở nên cấp thiết trong các cơ sở giáo dục. Bài viết trình bày thực trạng một số vấn đề liên quan đến văn hóa số trong trường trung học cơ sở gồm sự cần thiết và nội dung của văn hóa số. Qua đó, bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về hiện trạng của văn hóa số thông qua phương pháp điều tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu từ học sinh, giáo viên và cán bộ quản lí tại các trường trung học cơ sở công lập Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh; sử dụng công cụ Independent Sample T-test để kiểm định sự khác biệt về ý kiến đánh giá giữa học sinh với cán bộ quản lí và giáo viên về các nội dung khảo sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mặc dù đã có những tiến triển tích cực về văn hóa số trong trường trung học cơ sở, nhưng vẫn còn nhiều thách thức và hạn chế cần được khắc phục. Nghiên cứu này kì vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao nhận thức và tạo động lực cho các nhà quản lí giáo dục, giáo viên và học sinh tích cực tham gia vào quá trình phát triển văn hóa số, góp phần phát triển giáo dục bền vững trong kỉ nguyên số.
Từ khóa: 
Văn hóa số
Trung học cơ sở
Quận 5
Giáo dục
học sinh.
Tham khảo: 

[1] Thủ tướng Chính phủ, (03/6/2020), Quyết định số 749/ QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

[2] Tylor, B, (1871), Definition of Culture, Wikimedia Commons, From Popular Science Monthly 26 (1884): 145

[3] Đỗ Thị Thu Hằng, (2022), Xây dựng văn hóa nhà trường trong bối cảnh chuyển đổi số - Vấn đề đặt ra cho cán bộ quản lí trường học, Tạp chí Giáo dục, 22(3), tr.13 - 18.

[4] Henriettte, E., Frki, M. & Boughzala, I, (2016), Digital Transformation Challenges, MCIS 2016 Proceedings, 33. http://aisel.aisnet.org/mcis2016/33.

[5] Bộ Thông tin và Truyền thông, (2022), Cẩm nang về chuyển đổi số, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

[6] Đỗ Đình Thái, (2020), Một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr.36 - 41.

[7] Đỗ Ngân Hương, (2023), Trụ cột của văn hóa các trường Đại học trong bối cảnh kỉ nguyên số - Cơ hội và thách thức, Tạp chí Khoa học Quản lí và Công nghệ, (25), Quý II.

[8] Gonzales F. (1978), Ice Berg Graphic Organizer, Mexican American Culture in the Bilingual Education Classroom. Unpublished doctoral dissertation, The University of Texas at Austin.

[9] Capgemini Digital Transformation Institute, (2017), The Digital Culture Challenge: Closing the EmployeeLeadership Gap, https://www.capgemini.com/fi-en/wpcontent/uploads/sites/27/2018/09/dti-digitalculture_ report_v2.pdf.

[10] Nguyễn Thị Ngọc Phương - Đỗ Đình Thái, (8/2018), Một số lí luận về phát triển văn hóa nhà trường, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.64 - 68.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số