Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh trung học cơ sở

Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh trung học cơ sở

Trần Thị Thảo ttthao@hnmu.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Phát triển năng lực cảm xúc - xã hội được xem như một phần không thể tách rời trong giáo dục toàn diện một học sinh. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những học sinh được phát triển năng lực cảm xúc - xã hội sẽ có cuộc sống khỏe mạnh hơn, hạnh phúc hơn, hoạt động tốt hơn ở trường… Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm hiểu tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh trung học cơ sở, từ đó góp phần bổ sung thêm lí luận về năng lực cảm xúc - xã hội và phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho học sinh trung học cơ sở. Kết quả được kì vọng giúp định hướng cho việc ứng dụng phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cũng như phát triển năng lực cảm xúc - xã hội cho con người nói chung và học sinh trung học cơ sở nói riêng.
Từ khóa: 
Năng lực cảm xúc - xã hội
học sinh
Trung học cơ sở
Phát triển
tổng quan.
Tham khảo: 

[1] Hayati, W., Rahayu, W., & Sarifah, I, (2023), Development of The Social Emotional Learning Questionnaire for Students of Mathematics Education, Proceeding International Seminar of Multicultural Psychology, 2(1), Universitas Negeri Jakarta.

[2] UNICEF Việt Nam, (2022), Nghiên cứu toàn diện về các yếu tố liên quan đến trường học ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của trẻ em nam và nữ vị thành niên tại Việt Nam https://www.unicef. org/vietnam.

[3] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, (2021), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.

[4] OECD, (2018), Preparing our Youth for an Inclusive and Sustainabe World: The OECD PISA global competence framework https://www.oecd.org/education/Globalcompetency-for-an-%20inclusive-world.pdf.

[5] OECD, (2019), OECD Future of Education and Skills 2030, Conceptual learning framewwork: Skills for 2030 https://www.oecd.org/education/2030-project/teachingand-learning/learning/skills/Skills_for_2030_concept_ note.pdf

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).

[7] Mayer, J. D., Caruso, D. R., & Salovey, P, (2016), The ability model of emotional intelligence: Principles and updates, Emotion Review, 8, 1–11

[8] Rohrer, J. M., Richter, D., Brümmer, M., Wagner, G. G., & Schmukle, S. C, (2018), Successfully striving for happiness: Socially engaged pursuits predict increases in life satisfaction, Psychological Science, 29(8), 1291– 1298.

[9] Bar-On, R, (2006), Bar-On model of social-emotional intelligence (ESI), Psicothema, 18, 13 - 25.

[10] Prajapati, R., Sharma, B., & Sharma, D, (2017), Significance Of Life Skills Education, Contemporary Issues in Education Research, 10(1).

[11] Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning, (2015), CASEL guide: Effective social and emotional learning programs: Secondary school edition, Chicago, IL: Author.

[12] Alzahrani, M., Alharbi, M., Alodwani, A, (2019), The Effect of Social-Emotional Competence on Children Academic Achievement and Behavioral Development, International Education Studies, 12 (12), 141-152, Doi: 10.29333/iji.2020.13441a

[13] Caruso, D. R., Salovey, P., Brackett, M., & Mayer, J. D, (2015), The Ability Model of Emotional Intelligence, In S. Joseph (Ed.), Positive Psychology in Practice: Promoting Human Flourishing in Work, Health, Education, and Everyday Life, Second Edition https:// doi.org/10.1002/9781118996874.ch32.

[14] Lawson, G.M., McKenzie, M.E., Becker, K.D. et al, (2019), The Core Components of Evidence-Based Social Emotional Learning Programs, Prev Sci 20, 457–467 https://doi.org/10.1007/s11121-018-0953-y.

[15] Zahid, M. A., Hussain, S., & Abbas, Q. (2021), Factors Effecting the Development of Social Emotional Competence of Muslim and Non-Muslim Students at the Secondary Level in Pakistan, Pakistan Social Sciences Review, 5(4), 615-634. https://pssr.org.pk/issues/v5/4/ factors-effecting-the-development-of-social-emotionalcompetence-of-muslim-and-non-muslim-students-atthe-secondary-level-in-pakistan.pdf

[16] Whitaker, R. C. Orzol, S. M. & Kahn, R. S, (2006), Maternal Mental Health, Substance Use and Domestic Violence in the Year After Delivery and Subsequent Behavior Problems in Children at Age 3 Years, Archives of General Psychiatry 63, 551-560.

[17] Sticca, F. Wustmann, S. C. & Gasser-Haas, O, (2020), Familial Risk Factors and Emotional Problems in Early Childhood: The Promotive and Protective Role of Children’s Self-Efficacy and Self-Concept. Front. Psychol, 11(2), 1-14.

[18] Mall, S. Mortier, P. Taljaard, L. Roos, J. Stein, D. J. and Lochner, C, (2018), The relationship between childhood adversity, recent stressors, and depression in college students attending a South African university, BMC Psychiatry, 18 (3), 18- 28.

[19] Appleton, A. A. Holdsworth, E. Ryan, M. and Tracy, M, (2017), Measuring childhood adversity in life course cardiovascular research: a systematic review. Psychosom. Med. 79, 434–440.

[20] Sattler, K. and Gershoff, E. (2019), Thresholds of resilience and within- and crossdomain academic achievement among children in poverty, Early Child. Res. Q. 46, 87–96.

[21] Collie, Rebecca J., (2020), The development of social and emotional competence at school: An integrated model. International Journal of Behavioral Development 44 (1), p.76-87, doi: 10.1177/0165025419851864

[22] Bashir, M. U, (2013), An assessment of activities of kalare in political violence In Gombe State, Nigeria, International Journal of Innovative Research and Development, 2(5), 181-200.

[23] Celene E. Domitrovich, Joseph A. Durlak, Katharine C. Stayley, Roger P. Weissberg, (2017), Social-Emotional Competence: An Essential Factor for Promoting Positive Adjustment and Reducing Risk in School Children. Society for Research in Child Development, Volume 88, Issue 2, https://doi.org/10.1111/cdev.12739

[24] Mbaya, P. Y., (2013), The implication of political thuggery on socio economic and poliitcal development of Maiduguri, Borno State, Nigeria, International Journal of Asian Social Science, 3(10), 2090–2103,

[25] DePaoli, J., Atwell, M., Bridgeland, J., & Shriver, T, (2018), Respected: Perspectives of youth on high school & social and emotional learning, CASEL, https://casel. s3.us-east-2.amazonaws.com/Respected.pdf

[26] Durlak, J. A., Domitrovich, C. E., Weissberg, R. P., & Gullotta, T. P, (2015), Handbook of social and emotional learning: Research and practice. New York: Guilford

[27] Taylor, R.D., Oberle, E., Durlak, J.A., & Weissberg, R.P, (2017), Promoting positive youth development through school-based social and emotional learning interventions: A meta-analysis of follow-up effects, Child Development, 88(4), 1156-1171.

[28] Marion C. E. van de Sande, Minne Fekkes, Paul L. Kocken, René F. W. Diekstra, Ria Reis, Carolien Gravesteijn, (2019), Do universal social and emotional learning programs for secondary school students enhance the competencies they address? A systematic review, Psychology in the Schools. Advance online publication, https://doi.org/10.1002/pits.22307.

[29] Wigelsworth, M., Qualter, P., & Humphrey, N, (2017), Emotional self- efficacy, conduct problems, and academic attainment: Develop- mental cascade effects in early adolescence, European Journal of Developmental Psychology 14(2), 172-189.

[30] Rebecca D. Tay lor, Eva Oberle, Joseph A. Durlak, Roger P. Weissberg, (2017), Promoting Positive Youth Development Through School-Based Social and Emotional Learning Interventions: A Meta-Analysis of Follow-Up Effects, Society for Research in Child Development, Volume 88, Issue 4, https://doi. org/10.1111/cdev.12864.

[31] Wu, Z., Hu, B. Y., Fan, X., Zhang, X., & Zhang, J, (2018), The associations between social skills and teacher-child relationships: A longitudinal study among Chinese preschool children, Children and Youth Services Review, 88, 582-590,https://doi.org/10.1016/j. childyouth.2018.03.052.

[32] Collaborative for Academic, Social, and Emotional Learning, (2013), CASEL guide: Effective social and emotional learning programs - Preschool and elementary school edition, Chicago, IL: Author

[33] Johnson, Liza D, (2020), Social-Emotional Learning in Higher Education: A Program Evaluation, Dissertations, 455. https://digitalcommons.nl.edu/diss/455.

[34] Trần Thị Tú Anh - Nguyễn Phước Cát Tường, (2016), Phát triển năng lực cảm xúc xã hội ở học sinh tiểu học: Cơ hội và thách thức, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, NXB Đại học Huế, tr.25-31

[35] Trần Thị Tú Anh - Trinh Thị Thuý, (2017), Phát triển năng lực cảm xúc xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua việc dạy tiếng Việt, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Đại học Sư phạm Huế, ISSN 1859-1612, số 04(44), tr.72- 81.

[36] Lê Thị Mỹ Dung, (2015), Kĩ năng cảm xúc xã hội của học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, No. 6A, tr.61-69

[37] Vũ Thiên Giang, (2021), Thực trạng khả năng quản lí cảm xúc của thanh thiếu niên Việt Nam được tiếp cận từ sức khỏe tình cảm xã hội, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Vol. 18, số 7, tr.1200-1212.

[38] Nguyễn Thiều Dạ Hương, (3/2021), Nâng cao năng lực cảm xúc - xã hội của giáo viên mầm non: Thực trạng và một số biện pháp, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.39- 43.

[39] Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Thị Tứ, (12/2019), Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục bậc Trung học cơ sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Đồng Nai, tr.1- 9, ent/uploads/2016/01/2013- casel-guide.pdf

Tạp chí: 

Bài viết cùng số