Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb để tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học tại tỉnh Sơn La

Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb để tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học tại tỉnh Sơn La

Chu Thị Mai Hương* chumaihuong@utb.edu.vn Trường Đại học Tây Bắc Đường Chu Văn An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam
Ngô Thị Kim Hoàn ntkhoan@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thúy thuyntt@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương tại tỉnh Sơn La thông qua việc thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm, bằng phương pháp nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm sư phạm, bài viết làm rõ những nội dung: Tổng quan cơ sở lí luận về giáo dục trải nghiệm và giáo dục địa phương; Mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb; Vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb để thiết kế, tổ chức dạy học một số chủ đề trong nội dung giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học tại tỉnh Sơn La. Ý nghĩa của việc vận dụng mô hình giáo dục trải nghiệm của David Kolb để tổ chức các hoạt động giáo dục địa phương nhằm giúp học sinh biết, hiểu các vấn đề của địa phương như văn hóa, lịch sử, môi trường…; phát triển các kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng làm việc nhóm…; hình thành ở học sinh ý thức tôn trọng, gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa, lịch sử… và có những đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của địa phương. Giáo dục trải nghiệm là một cách tiếp cận hiệu quả và phù hợp để dạy một số nội dung trong giáo dục địa phương, đồng thời là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học hiện nay.
Từ khóa: 
giáo dục trải nghiệm
giáo dục địa phương
tỉnh Sơn La
phương pháp dạy học
David Kolb
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ưng Đảng, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đạo tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (19/8/2019), Công văn số 3535/ BGDĐT-GDTH về Hướng dẫn thực hiện nội dung Hoạt động trải nghiệm ở cấp Tiểu học trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Công văn số 3536/BGDĐTGDTH về Hướng dẫn biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục của địa phương cấp Tiểu học trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

[4] Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La, (11/9/2023), Báo cáo số 553/BC-SGDĐT về Kết quả tổ chức Khai giảng và triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2023- 2024

[5] Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La, (2023), Công văn số 180/SGD ĐT–GDMN&GDTH về việc Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương cấp Tiểu học

[6] Marin, E, (2015), Experiential learning: empowering students to take control of their learning by engaging them in an interactive course simulation environment. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 180, 854- 859. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2015.02.224.

[7] Quibrantar, S. M., & Ezezika, O, (2023), Evaluating student engagement and experiential learning in global classrooms: A qualitative case study, Studies in Educational Evaluation, 78, 101290. https://doi. org/10.1016/j.stueduc.2023.101290.

[8] Leung, S. A., Mo, J., Yuen, M., & Cheung, R, (2022), Testing the career adaptability model with senior high school students in Hong Kong, Journal of Vocational Behavior, 139, 103808. https://doi.org/10.1016/j. jvb.2022.103808.

[9] Motta, V. F., & Galina, S. V. R, (2023), Experiential learning in entrepreneurship education: A systematic literature review, Teaching and Teacher Education, 121, 103919. https://doi.org/10.1016/j.tate.2022.103919

[10] Fromm, J., Radianti, J., Wehking, C., Stieglitz, S., Majchrzak, T. A., & vom Brocke, J, (2021), More than experience? -On the unique opportunities of virtual reality to afford a holistic experiential learning cycle, The Internet and higher education, 50, 100804, https:// doi.org/10.1016/j.iheduc.2021.100804.

[11] Burga, R., Spear, C., Balestreri, C., Boyle, J., Coasley, A., McGill, D.,… & Jacobs, S, (2023), Enhancing management education: How do experiences outside the classroom matter?, The International Journal of Management Education, 21(1), 100758, https://doi. org/10.1016/j.ijme.2022.100758.

[12] Phạm Quang Tiệp, (2023), Xây dựng các chủ đề trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19, số 05, tr.39-44.

[13] Phạm Thị Gái, (2022), Thách thức trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, Journal of Education Management, Vol. 14, No.5, pp.81-87.

[14] Măduţa, C, (2014), Education and National Identity. The Local Cultural Heritage and its Effects Upon Present Local educational Policies in Arad County from Romania, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 116, 2847–2851, https://doi.org/10.1016/j. sbspro.2014.01.667.

[15] Noviana, E., Faizah, H., Mustafa, M. N., Elmustian, Hermandra, Kurniaman, O., Rusandi, M. A., & Situmorang, D. D. B, (2023), Understanding “Tunjuk Ajar Melayu Riau”: Integrating local knowledge into environmental conservation and disaster education, Heliyon, 9(9), e19989, https://doi.org/10.1016/j. heliyon.2023.e19989.

[16] Đào Văn Toàn - Bùi Diệu Quỳnh - Lê Thị Sông Hương, (2019), Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 22, tr.84-88

[17] Chiêu Hồng Nhân, (2021), Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Nhà trường hiện đại, số 172, tr.45-49.

[18] Hồ Văn Thống - Nguyễn Văn Đệ, (2022), Nghiên cứu, xây dựng mô hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2028, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 18, số 04, tr.12-17.

[19] Kolb D.A (1984), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

[20] Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên) - Phạm Duy Anh - Đặng Văn Bôn - Trần Thị Thu Hà - Nguyễn Hải Yến, (2021), Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 1, Sơn La.

[21] Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên) - Đặng Văn Bôn - Dương Thị Oanh - Nguyễn Tuấn Minh - Đoàn Quỳnh Thương, (2021), Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 2, Sơn La.

[22] Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên) - Đặng Văn Bôn - Nguyễn Thị Hài - Nguyễn Tuấn Minh, (2023), Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 3, Sơn La

[23] Nguyễn Huy Hoàng (Chủ biên) - Phạm Hồng Bắc - Đặng Văn Bôn - Phạm Lan Oanh, (2023), Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 4, Sơn La.

[24] Dự thảo Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 5, Sơn La.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số