Rèn luyện một số khía cạnh đặc trưng của tư duy hàm thông qua dạy học các bài toán thực tế hàm số mũ và hàm số Lôgarit ở lớp 11

Rèn luyện một số khía cạnh đặc trưng của tư duy hàm thông qua dạy học các bài toán thực tế hàm số mũ và hàm số Lôgarit ở lớp 11

Nguyễn Ngọc Giang giangnn@hub.edu.vn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc naquoc@sgu.edu.vn Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Phạm Huyền Trang* phamhuyentrang@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 32 Nguyễn Văn Linh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Nguyễn Minh Hải nguyenminhhai.thnk.5a@gmail.com Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên Quận 12 2 Bis, Đường Tô Ký, Khu phố 3, Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Khái niệm hàm, mà một trường hợp riêng là khái niệm hàm số, đóng vai trò quan trọng nếu không nói là đóng vai trò trung tâm trong chương trình Toán phổ thông nói chung và Toán lớp 11 nói riêng. Tư duy hàm liên hệ chặt chẽ với khái niệm hàm số là một loại hình tư duy của toán học cần được rèn luyện cho học sinh. Tư duy hàm đề cập đến sự thay đổi và mối quan hệ giữa các đối tượng. Trong các sách giáo khoa, nội dung các bài toán thực tế minh họa cho khái niệm hàm số nói riêng và tư duy hàm nói chung được đặc biệt chú trọng. Tuy nhiên, việc vận dụng tư duy hàm vào dạy học các bài toán thực tế hàm số mũ và hàm số lôgarit còn là việc làm mới mẻ. Bài viết tập trung nghiên cứu các quan điểm của tư duy, tư duy Toán học, tư duy hàm. Bài viết đưa ra quan niệm, quy trình cũng như cách thức dạy học rèn luyện một số khía cạnh đặc trưng của tư duy hàm thông qua dạy học các bài toán thực tế hàm số mũ và hàm số lôgarit ở lớp 11.
Từ khóa: 
Tư duy
tư duy Toán học
tư duy hàm
bài toán thực tế
hàm số mũ và hàm số lôgarit.
Tham khảo: 

[1] L. D. Phát, (2008), Bồi dưỡng một số nét đặc trưng của tư duy hàm cho học sinh Trung học cơ sở thông qua việc vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học môn Toán, Vinh.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán, tr.123

[3] R. Martins, F. Viseu, and H. Rocha, (2023), Functional Thinking: A Study with 10th-Grade Students, Educ. Sci., vol. 13, no. 4, doi: 10.3390/educsci13040335

[4] M. Slavíčková and M. Vargová, (2018), Functional Thinking of Future Mathematics Teachers, ICERI2018 Proc., vol.1, no. September, pp.2028–2036, doi: 10.21125/iceri.2018.1439.

[5] S. Yuniati, T. Nusantara, I. M. Sulandra, and Suparjono, (2022), Investigating Functional Thinking Processes that Impact on Function Composition Problems in Indonesia, Acta Sci., vol. 24, no. 5, pp.84–118, doi: 10.17648/acta.scientiae.6969.

[6] J. Pang, L. Leena, and J. Sunwoo, (2022), Task Development to Measure Functional Thinking: Focusing on Third Graders’ Understanding, Korean Soc. Educ. Stud. Math. - J. Educ. Res. Math., vol. 32, no.3, pp.351–372, doi: 10.29275/jerm.2022.32.3.351

[7] G. Abdul and S. Imran, (June 2023), Gender Wise Comparative Study Of Students Functional Thinking In Mathematics

[8] A. C. Stephens et al., (2017), A Learning Progression for Elementary Students’ Functional Thinking, Math. Think. Learn, vol.19, no.3, pp.143–166, doi: 10.1080/ 10986065.2017.1328636.

[9] N. T. P. Thảo, (7/2021), Một số biện pháp phát triển tư duy hàm thông qua dạy học nội dung phương trình, bất phương trình lớp 8, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Hải phòng, vol. 47, tr.26-35.

[10] N. T. Phong, (5/2016), Phát triển tư duy hàm cho học sinh Trung học cơ sở thông qua dạy học giải phương trình, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.206–208

[11] N. L. Sung, (6/2011), Phát triển tư duy hàm cho học sinh thông qua dạy học chương “Động học chất điểm” (Vật lí 10), Tạp chí Giáo dục, vol. 264, kì 2, tr.4–6.

[12] Nguyễn Thị Hà, (2019), Một số vấn đề tư duy hàm trong dạy học toán, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

[13] J. Hwang, (September, 2023), Exploring Opportunities for Mathematical Modeling in Korean High School Exploring Opportunities for Mathematical Modeling in Korean High School Textbooks : An Analysis of Exponential and Logarithmic Function Tasks, doi: 10.7468/jksmed.2023.26.3.253.

[14] B. P. Uyen, D. H. Tong, and L. T. N. Yen, (2020), A case study of teaching real-world problems related to exponential and logarithmic equations to develop students’ problem-solving competency, Univers. J. Educ. Res., vol. 8, no. 11B, pp. 6152–6165, doi: 10.13189/ ujer.2020.082252.

[15] N. G. Nguyen, H. T. Pham, and T. N. T. Nguyen, (2021), Fostering Problem-based Learning Competence through Teaching the Generalization of Practical Problems on the Topic of Exponential and Logarithmic Functions, Univers. J. Educ. Res., vol.9, no.3, pp.423– 440, doi: 10.13189/ujer.2021.090302.

[16] N. G. Nguyen and T. N. T. Nguyen, (2021), Training and Developing the Ability to Predict and Solve Problems through the Teaching of Finding and Correcting Mistakes of Real Problems in Vietnam, Univers. J. Educ. Res., vol. 9, no. 5, pp.1072–1082, doi: 10.13189/ ujer.2021.090520.

[17] T. Trung and C. T. H. Nga, (2019), Tổ chức dạy học dự án chủ đề “Cấp số cộng, cấp số nhân” gắn với thực tiễn cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, Kì 3, tr.199–202.

[18] V. N. Hòa and N. T. Hưng, (2023), Khắc phục một số khó khăn khi dạy học các bài toán thực tế trong dạy học môn Toán lớp 10, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19, số S2.

[19] Đ. T. Hoa, (2019), Xây dựng bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề hàm số mũ, Tạp chí Giáo dục, số 452, tr.48–52.

[20] P. T. K. Ngân, (1997), Tâm lí học đại cương, NXB Khoa học Xã hội

[21] Crugliăc, (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB Giáo dục.

[22] N. H. Long, (2009), Lí luận dạy học tâm lí học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[23] P. M. Hạc, (1997), Tâm lí học, NXB Giáo dục.

[24] Nguyễn Thanh Hưng - Ngô Tùng Nhân, (4/2019), Rèn luyện thao tác tư duy cho học sinh trong dạy học chương “Tứ giác” (Toán 8) ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr.184–187.

[25] N. Hashemi, M. S. Abu, H. Kashefi, M. Mokhtar, and K. Rahimi, (2015), Designing learning strategy to improve undergraduate students’ problem solving in derivatives and integrals: A conceptual framework, Eurasia J. Math. Sci. Technol. Educ., vol.11, no.2, pp.227–238, doi: 10.12973/eurasia.2015.1318a.

[26] K. Frey, U. Sproesser, and M. Veldhuis, (2022), What is functional thinking? Theoretical considerations and first results of an international interview study What is functional thinking? Theoretical considerations and first results of a, https://hal.archives-ouvertes.fr/hal03744607.

[27] M. Lichti and J. Roth, (2018), How to Foster Functional Thinking in Learning Environments Using ComputerBased Simulations or Real Materials, J. STEM Educ. Res., vol.1, no.1–2, pp.148–172, doi: 10.1007/s41979- 018-0007-1.

[28] T. T. P. Thảo, (2015), Năng lực biên soạn, sử dụng học liệu điện tử trong dạy học ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, vol.60, no.8A, pp.79–86.

[29] M. M. Collingwood, D. H., David Prince, K., Conroy, (2016), Precalculus, A. T. Still University.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số