Phát triển tư duy phân rã công việc của học sinh trong dạy học Tin học giai đoạn giáo dục cơ bản

Phát triển tư duy phân rã công việc của học sinh trong dạy học Tin học giai đoạn giáo dục cơ bản

Nguyễn Nguyên Hương* nghuongk45a1@gmail.com Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Hồ Cẩm Hà hahocam@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tư duy máy tính đã và đang được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học giáo dục trên thế giới và là một trong những mục tiêu giáo dục của nhiều quốc gia. Chương trình môn Tin học 2018 của Việt Nam cũng xác định cần phát triển tư duy máy tính cho học sinh, trong đó tư duy phân rã công việc là một thành tố quan trọng của tư duy máy tính. Bài viết phân tích về tư duy phân rã công việc, làm rõ hơn về cơ sở tâm lí học nhận thức của tư duy này cũng như cơ hội phát triển nó trong môn Tin học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất định hướng và các biện pháp dạy học Tin học nhằm phát triển tư duy phân rã công việc cho học sinh trong giai đoạn giáo dục cơ bản.
Từ khóa: 
Phân rã vấn đề
tư duy phân rã
tư duy máy tính
giải quyết vấn đề
dạy học Tin học
giai đoạn giáo dục cơ bản.
Tham khảo: 

[1] S.-C. Kong, H. Abelson, and W.-Y. Kwok, (2019), Introduction to Computational Thinking Education, in Computational Thinking Education, S.-C. Kong and H. Abelson, Eds., Singapore: Springer Open, pp.1–12, doi: 10.7551/mitpress/13375.003.0002.

[2] Computing at School, Barefoot, and The Chartered Institute of IT and their Computing at School network, (Jun. 29, 2023), Computational Thinking Concepts and Approaches, https://www.barefootcomputing.org/ concept-approaches/computational-thinking-conceptsand-approaches.

[3] ISTE and CSTA, Operational Definition of Computational Thinking for K–12 Education, [Online], https://cdn.iste.org/www-root/Computational_ Thinking_Operational_Definition_ISTE.pdf

[4] University of Canterbury, (Jun. 29, 2023), Computational Thinking and CS Unplugged, [Online], https://www. csunplugged.org/en/computational-thinking/.

[5] Harvard Graduate School of Education, Creative Computing Curriculum, [Online], Available: https:// creativecomputing.gse.harvard.edu/guide/curriculum. html.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thông môn Tin học, (Online). Available: https://data. moet.gov.vn/index.php/s/Ke7Q4jjmBpzNPQC#pdf viewer.

[7] Study Smater, (Feb. 24, 2024), Decomposition Computer Science, (Online), Available: https://www.studysmarter. co.uk/explanations/computer-science/problem-solvingtechniques/decomposition-computer-science/#:~:text=a significant role, Decomposition in computer science is a process where you breakdown, the system as a whole.

[8] N. Parlante, Decomposition & Style, [Online], Available: https://cs.stanford.edu/people/nick/compdocs/ Decomposition_and_Style.pdf.

[9] K. Brennan and M. Resnick, New frameworks for studying and assessing the development of computational thinking, [Online], Available: https:// web.media.mit.edu/~kbrennan/files/Brennan_Resnick_ AERA2012_CT.pdf.

[10] M. J. Tsai, J. C. Liang, S. W. Y. Lee, and C. Y. Hsu, Structural Validation for the Developmental Model of Computational Thinking, J. Educ. Comput. Res., vol. 60, no. 1, pp.56–73, 2022, doi: 10.1177/07356 331211017794.

[11] J. M. Wing, (2006), Computational thinking, Communications of the ACM, vol. 49, no. 3. Association for Computing Machinery, pp.33–35, doi:10.1145/1118178.1118215

[12] T. A. Matlin, M. W., & Farmer, (2016), Cognition Ninth Edition.

[13] U. Nguyễn Quang, L. Nguyễn Văn, and V. Đinh Văn, (2015), Giáo trình Tâm lí học đại cương, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số