Những bài toán khai thác ba phương diện hình học, số học, đại lượng của chu vi và diện tích trong sách Toán tiểu học của Pháp và Việt Nam

Những bài toán khai thác ba phương diện hình học, số học, đại lượng của chu vi và diện tích trong sách Toán tiểu học của Pháp và Việt Nam

Trần Đức Thuận thuantd@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, phường 4, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nhiều công trình nghiên cứu tại Pháp đã chỉ ra ba phương diện khác biệt của khái niệm diện tích nói riêng, của các đại lượng hình học nói chung. Đó là phương diện hình học, phương diện số học và phương diện đại lượng. Tương ứng với mỗi phương diện có những bài toán đặc trưng. Chẳng hạn, ứng với phương diện hình học có bài toán so sánh và bài toán dựng hình, ứng với phương diện số học có thêm bài toán xác định số đo, ứng với phương diện đại lượng có các bài toán liên quan đến đơn vị đo như tính toán, đổi đơn vị đo. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về các bài toán liên quan khái niệm chu vi và diện tích trong sách Toán dành cho học sinh tiểu học ở Pháp và Việt Nam, đặc biệt là bài toán cho phép phân biệt khái niệm chu vi và diện tích của một hình, phân biệt ba phương diện của các đại lượng hình học.
Từ khóa: 
Perimeter
area
mathematics textbooks for primary students
compare
Tham khảo: 

[1] Phạm Thanh Tâm, (2015), Nghiên cứu sách giáo khoa Toán của một số nước, đề xuất vận dụng vào việc viết SGK Toán Việt Nam đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Báo cáo Đề tài Nghiên cứu khoa học V2014-04, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[2] Baltar P. M., (1996), Enseignement et apprentissage de la notion d’aire de surfaces planes: une étude de l’acquisition des relations entre les longueurs et les aires au collège, Luận án Tiến sĩ, Đại học Joseph Fourier (Grenoble 1).

[3] Chambris C., (2008), Relations entre les grandeurs et les nombres dans les mathématiques de l’école primaire. Évolution de l’enseignement au cours du 20e siècle. Connaissances des élève actuels, Luận án Tiến sĩ, Đại học Paris-Diderot (Paris VII).

[4] Anwandter-Cuellar N., (2012), Place et rôle des grandeurs dans la construction des domaines mathématiques numérique, fonctionnel et géométrique et de leurs interrelations dans l’enseignement au collège en France, Luận án Tiến sĩ, Đại học Montpellier II.

[5] Perrin-Glorian M. J., (1989), L’aire et la mesure, Petit x, 24, tr. 5-36.

[6] Pressiat A., (2001), Grandeurs et mesures: Evolution des organisations mathematiques de reference et problemes de transposition, Kỉ yếu Trường hè Didactic Toán năm 2001, tr. 283-297.

[7] Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Áng - Đỗ Trung Hiệu - Phạm Thanh Tâm, (2012), Toán 1, NXB Giáo dục Việt Nam.

[8] Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Áng - Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai, (2012), Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam.

[9] Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Áng - Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai - Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Phạm Thanh Tâm - Vũ Dương Thụy, (2012), Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam

[10] Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Áng - Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Kiều Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy, (2012), Toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam

[11] Đỗ Đình Hoan - Nguyễn Áng - Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai - Trần Văn Lý - Phạm Thanh Tâm - Kiều Đức Thành - Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy, (2012), Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam.

[12] Charnay R. - Dussuc M. P. - Madier D., (2009), Cap Maths CP - Guide de l’enseignant, NXB Hatier

[13] Charnay R. - Dussuc M. P. - Madier D., (2009), Cap Maths CE1 - Guide de l’enseignant, NXB Hatier.

[14] Charnay R. - Combier G. - Dussuc M. P. - Madier D., (2011), Cap Maths CE2 - Guide de l’enseignant, NXB Hatier.

[15] Charnay R. - Combier G. - M.-P. Dussuc - Madier D., (2010), Cap Maths CM1 - Guide de l’enseignant, NXB Hatier.

[16] Charnay R. - Combier G. - M.-P. Dussuc - Madier D., (2010), Cap Maths CM2 - Guide de l’enseignant, NXB Hatier.

Bài viết cùng số