Tóm tắt:
Mô hình lớp học đảo ngược là sự “đảo ngược” so với lớp học truyền thống về tiến trình, mục tiêu, cách thức dạy học, vai trò của người dạy và người học với một dụng ý và chiến lược sư phạm khoa học, hiện đại. Với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc ứng dụng nền tảng web 2.0 để xây dựng lớp học trực tuyến đã hỗ trợ và phát huy rất nhiều ưu điểm vượt trội của lớp học đảo ngược. Dựa trên cơ sở lí luận về mô hình lớp học đảo ngược, nền tảng web 2.0 và đặc trưng văn học dân gian, bài viết đề xuất một cách tổ chức dạy học các văn bản văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10, tập 1) theo mô hình lớp học đảo ngược với sự hỗ trợ của nền tảng web 2.0, từ đó nâng c
Tham khảo:
[1] Maureen J. Lage - Glenn J. Platt - Michael Treglia, (2000), Inverting the classroom: A gateway to creating an inclusive learning environment, The Journal of Economic Education, 31(1), pp.30-43.
[2] Lê Thị Phượng - Bùi Phương Anh, (2017), Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, National academy of education management, Journal of Education Management, 2017, Vol. 9, No.10, pp 1-8.
[3] Phạm Anh Đới, (9/2014), Cơ hội với học tập đảo ngược, Tạp chí Công nghệ giáo dục, Trường Đại học FPT, số 4, tr.12-18.
[4] https://vi.wikipedia.org/wiki/Web_2.0
[5] Vũ Anh Tuấn (chủ biên), (2014), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
Tạp chí: