Nhu cầu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội theo tiếp cận đặc điểm tâm lí - xã hội

Nhu cầu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội theo tiếp cận đặc điểm tâm lí - xã hội

Nguyễn Hồng Kiên Nguyenhongkiengd@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trẻ em mồ côi ở độ tuổi học tiểu học đang sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội có nhu cầu được học hòa nhập, theo tiếp cận đặc điểm tâm lí xã hội. Bởi vì sau khi đột ngột bị mất đi người thân lúc tuổi đời còn quá nhỏ, các em bị tổn thương tâm lí, sống khép mình hoặc tự do thiếu tính tuân thủ do thiếu sự chăm sóc - giáo dục của cha mẹ. Khi vào sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội, các em phải thay đổi thói quen sống để thích ứng với môi trường mới. Khi đến trường tiểu học, các em có nhu cầu giáo dục hòa nhập khá đa dạng. Vì vậy, giáo viên, nhân viên xã hội và các cơ sở bảo trợ xã hội cần có những biện pháp hỗ trợ các em hòa nhập ở trường tiểu học - môi trường xã hội hóa đầu tiên của mỗi cá nhân. Điều đó sẽ giúp các em có một kết quả học tập - rèn luyện tốt hơn để tự lập sau này và trở thành người có ích cho xã hội.
Từ khóa: 
Orphans
inclusive education
social protection institutions
primary schools
Tham khảo: 

[1] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2015), Dự thảo Đề án đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2015- 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội.

[2] Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP về Chính sách cứu trợ xã hội.

[3] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2009), Thuật ngữ bảo vệ trẻ em, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNESCO tại Việt Nam, (2014), Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục hòa nhập, Tài liệu 1- Giới thiệu- Tài liệu hiệu chỉnh, Hà Nội.

[5] Nguyễn Xuân Hải, (2010), Quản lí giáo dục hòa nhập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Nguyễn Thị Nhẫn - Huỳnh Minh Hiền, (2011), An sinh nhi đồng và gia đình, NXB Thanh niên.

[7] Đoàn Thị Hương - Đặng Hoàng Minh, (2012), Kiến thức - kĩ năng làm việc với trẻ em sống trong trung tâm bảo trợ xã hội và làng trẻ mồ côi, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[8] Nguyễn Hồng Kiên - Trần Văn Công - Lại Yến Ngọc - Trần Thị Quỳnh Trang - Trần Thị Thu Hằng, (2015), Thực trạng chính sách An sinh xã hội cho trẻ em mồ côi đang sống tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế của Trường Đại học Lao động Xã hội 2 - Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[9] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1991), Luật số 56-LCT/HĐND 8, Luật Phổ cập Giáo dục tiểu học, Hà Nội

[10] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[11] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, (2011), Hệ thống các cơ sở bảo trợ xã hội, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

Bài viết cùng số