Một số biệp pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ 5 - 6 tuổi chậm phát triển ngôn ngữ

Một số biệp pháp rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ 5 - 6 tuổi chậm phát triển ngôn ngữ

Nguyễn Thị Quỳnh Anh quynhanhgddhv@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Kĩ năng giao tiếp là một trong những kĩ năng thực hành, trải nghiệm. Trẻ thường học theo mẫu hành động, đặc biệt đối với trẻ chậm phát triển ngôn ngữ, những lời dạy dỗ sáo rỗng không đem lại kết quả tốt mà còn phản tác dụng. Vì vậy, giáo viên và cha mẹ trẻ chậm phát triển ngôn ngữ cần sử dụng các bài tập cho trẻ được cùng hoạt động, cùng chơi, cùng trải nghiệm, cùng tập luyện để kích thích nhu cầu, tạo hứng thú nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp bằng lời nói cho trẻ.
Từ khóa: 
Verbal communication skills
developmental delays in language
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Huy Cẩn, (1983), Một số vấn đề của việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em và việc dạy nói cho trẻ. Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 3.

[2] Law, J., Garrett, Z., & Nye, C. (2010), Fischel, J., Whitehurst, G., Caulfield, M., & De Baryshe, B. (2009), Language growth in children with expressive language delay, Paediatrics, 83, 218-227

[3] Bùi Kim Tuyến (Chủ biên) - Nguyễn Thị Cẩm Bích - Lưu Thị Lan - Vũ Thị Hồng Tâm - Đặng Thu Quỳnh, (2012), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.

[4] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm Non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Tikheva E.I, (1997), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Vưgotsky L.S. (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài viết cùng số