Đánh giá hiệu quả các chính sách giáo dục dành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam

Đánh giá hiệu quả các chính sách giáo dục dành cho trẻ khuyết tật và đề xuất biện pháp quản lí giáo dục hòa nhập ở trường học Việt Nam

Lê Duy Dũng leduydung.hvct@gmail.com Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng 124 Ngô Quyền, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Hồng Kiên nguyenhongkiengd@gmail.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Việt Nam là quốc gia trải qua nhiều tác động của chiến tranh, thiên tai và có điều kiện môi trường sống khắc nghiệt. Do vậy, Việt Nam cũng là nước có số lượng người khuyết tật cao, chiếm 7,8% dân số (tương đương 7,2 triệu người khuyết tật từ 5 tuổi trở lên), trong đó tỉ lệ trẻ khuyết tật là 28,3% (tương đương gần 1,3 triệu trẻ em khuyết tật).Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và văn bản luật để chăm lo đời sống các nhóm yếu thế trong đó có người khuyết tật. Các chính sách giáo dục cho trẻ khuyết tật đã được tiến hành triển khai trong thực tiễn nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền của trẻ em, quan tâm cả về vật chất lẫn tinh thần giúp các em phát triển năng lực toàn diện của bản thân, hướng tới những khả năng sống độc lập ở mức độ cao nhất. Bài viết phân tích các chính sách giáo dục hỗ trợ hoà nhập dành cho trẻ khuyết tật đã được triển khai trong những năm vừa qua. Dựa trên những kết quả đánh giá chính sách giáo dục hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật, dựa trên những mặt mạnh và đặc biệt là những tồn tại của chính sách khi đưa vào trong thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu quản lí hiệu quả giáo dục hòa nhập ở trường học của Việt Nam.
Từ khóa: 
Law
Policy
inclusive education
children with disability
inclusive education management
Tham khảo: 

[1] Lê Tiến Thành, (2011), Chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển giáo dục hoà nhập ở Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo - UNESCO tại Việt Nam, (2014), Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục hòa nhập, Tài liệu 1, Giới thiệu, Tài liệu hiệu chỉnh, Hà Nội.

[3] Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Nho, (2012), Giáo dục hòa nhập, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Nguyễn Xuân Hải, (2010), Quản lí giáo dục hòa nhập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[5] Nguyễn Hồng Kiên, (2017), Giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[6] Nguyễn Trung Thành, (2016), Chính sách giáo dục trẻ khuyết tật - Thực trạng và đề xuất hoàn thiện, Ban Nghiên cứu Giáo dục Đặc biệt.

[7] Trần Ngọc Giao - Lê Văn Tạc (đồng chủ biên) - Nguyễn Xuân Hải - Nguyễn Thúy Hằng - Lê Thị Loan - Trần Thị Thiệp - Phạm Minh Mục - Nguyễn Thị Nhỏ - Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2010), Quản lí Giáo dục hòa nhập, NXB Phụ nữ.

[8] Nguyễn Quỳnh, (2018), Tạo môi trường giáo dục bình đẳng, chất lượng cho người khuyết tật, Báo Nhân dân.

[9] Lê Văn Tạc, (2006), Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật bậc Tiểu học, NXB Lao động - Xã hội.

Bài viết cùng số