MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT VÀ DOANH NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT VÀ DOANH NGHIỆP

NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG ngocphuongltt63@gmail.com Trường Cao đẳng Kĩ thuật Lý Tự Trọng TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: 
Liên kết đào tạo giữa các trường cao đẳng kĩ thuật và doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết tốt hơn vấn đề cung - cầu nhân lực kĩ thuật cho doanh nghiệp, đồng thời góp phần giảm lãng phí cho người học và cho xã hội, nâng cao lợi tức đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật, giảm tỉ lệ thất nghiệp, đạt mục tiêu đề ra trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của Nhà nước, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tác giả đề xuất một số giải pháp quản lí hoạt động liên kết đào tạo giữa các trường cao đẳng kĩ thuật và doanh nghiệp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Từ khóa: 
Solution
management
joint training activity
technical colleges
enterprises
Tham khảo: 

[1] Bộ Chính trị, (2009), Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Thông báo kết luận số 242- TB/TW về việc Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (Khóa VIII), Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về Đào tạo theo nhu cầu xã hội, TP. Hồ Chí Minh

[3] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2010), Xây dựng cơ chế, chính sách, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cho người lao động, Hà Nội.

[4] Võ Thị Ngọc Lan, Liên kết nhà trường - doanh nghiệp trong đào tạo nghề ở nước ta, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 105, tháng 6, năm 2014.

[5] Phùng Xuân Nhạ, (2009), Mô hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài viết cùng số