MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN KIẾN TẠO XÃ HỘI

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN KIẾN TẠO XÃ HỘI

NGÔ VŨ THU HẰNG hangnvt@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Lí thuyết kiến tạo xã hội đã được giới thiệu trong nhiều tài liệu gắn với hoạt động đổi mới chương trình giáo dục ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Dạy học theo lối kiến tạo xã hội được hiểu là dạy cách học hay dạy kĩ năng học. Sự phát triển của lí thuyết kiến tạo xã hội đã kéo theo những nghiên cứu và ứng dụng vào trong đời sống của hoạt động dạy học, làm thay đổi quan niệm về vai trò và hoạt động của người giáo viên trong giờ lên lớp. Bài viết tập trung mô tả những đặc điểm của người giáo viên kiến tạo xã hội, góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động đổi mới phương pháp dạy học tại trường phổ thông
Từ khóa: 
Teachers
social constructivist
teaching activity
Tham khảo: 

[1] Đặng Tự Ân, (2015), Mô hình trường học mới Việt Nam - Nhìn từ góc độ thực tiễn và lí luận, NXB Giáo dục Việt Nam

[2] Coll, R. K., & Taylor, N., (2012), An international perspective on science curriculum development and implementation, In B. J. Fraser, K. G. Tobin, & C. J. McRobbie (Eds), Second international handbook of science education (Vol. II, pp. 771-782), Dordrecht, Netherlands: Springer

[3] Beck, C., & Kosnik, C., (2006), Innovations in teacher education - A social constructivist approach, New York, NY: State University of New York Press.

[4] Pitsoe, V. J., (2007), A conceptual analysis of constructivist classroom management, University of Pretoria.

[5] Vygotsky, L., (1978), Mind in society: The development of higher psychological processes, Cambridge, MA: Harvard University Press.

[6] Ngô Vũ Thu Hằng, (2014), Design of a social constructivism - based curriculum for primary science education in Confucian heritage culture, Doctoral thesis, Utrecht University.

[7] Dekkers, P., (2006), Reconstructing the creature - Exploring design criteria for teaching NOS, In E. V. Den Berg, T. Ellermeijer, & O. Stooten (Eds.), Proceedings of the GIREP Conference Modelling in Physics and Physics Education (pp. 459-464), Amsterdam, Netherlands: University of Amsterdam

Bài viết cùng số