Giáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luận và kinh nghệm quốc tế

Giáo dục thông minh - Một số vấn đề lí luận và kinh nghệm quốc tế

Nguyễn Thị Hồng Vân nhvan1965@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lương Việt Thái lvthai2000@yahoo.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Đức Lân doduclan@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Phương Nam tranthiphuongnam@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Trí Lân nguyen.tri.lan@gmail.com Viện Vật lí, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam
Trần Công Phong tcphong@moet.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục thông minh là sự chuyển đổi từ giáo dục truyền thống sang nền tảng giáo dục mới, thể hiện trên năm thành tố có tính tương tác cao: (1) Tính tự chủ, tự định hướng (Self-directed); (2) Có động lực học tập (Motivated); (3) Sự thích ứng (Adaptive); (4) Giàu hóa tài nguyên (Resource-enriched); (5) Tích hợp công nghệ (Technology). Giáo dục thông minh hướng tới mục đích đổi mới phương pháp giáo dục thể hiện trong một môi trường giáo dục được hỗ trợ bởi công nghệ, tạo ra sự thích ứng và đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0. Các nghiên cứu về trường học thông minh xác định những đặc điểm chung của trường học thông minh hoặc đi sâu vào các thành tố của trường học thông minh như mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá, …Việc nghiên cứu xác định các “mức độ thông minh” làm cơ sở cho việc xây dựng, phát triển trường học thông minh. Bài viết này thảo luận về các đặc điểm chính của giáo dục thông minh và môi trường học tập thông minh, trường học thông minh trên cách nhìn tổng thể mang tính cấu trúc, đặc biệt sẽ chỉ ra các yếu tố liên quan, thống nhất để xây dựng trường học thông minh.
Từ khóa: 
smart education
smart educational environment
smart school
self-directed learning
Tham khảo: 

[1] MESTRK, (2011), Smart education promotion strategy. President’s Council on National ICT Strategies A.A. Author, (Publication Year), Journal/Conference Article Title, Periodical Title, vol. Volume, no. Issue.

[2] Tikhomirov, V. & Dneprovskaya, N. Development of strategy for smart university, In: 2015, Open Education Global International Conference, Banff, Canada (2015), 22–24, April.

[3] IBM, Smart Education, https://www.ibm.com/smarterp lanet/global/file/au_en_uk_cities/ibm_smarter_edu cation_now.pdf.

[4] Coccoli, M., Guerico, A., Maresca, P., Stanganelli, P., (2014), Smarter University: A vision for the fast changing digital era, J. Vis. Lang Comput 25, 1003-1011, Elservier.

[5] Spector, JM., (2014), Conceptualizing the emerging field of smart learning environments, Smart Learning Environments 1(1), 5–10 https://doi.org/10.1186/s40561- 014-0002-7.

[6] Hwang, G-J., (2014), Definition, framework and research issues of smart learning environments - A contextaware ubiquitous learning perspective, Smart Learning Environments 1(1), 492-414, https://doi.org/10.1186/ s40561-014-0004-5.

[7] Hwang, G.J., (2014), Definition, framework and research issues of smart learning environemnts – a context – aware ubiquitous learning perspective, Smart learning environments - a Springer Open Journal, 1:4, Springer

[8] Vladimir L. Uskov, Jeffrey P.Bakken, Robert J.Howlett, Lakhmi C.Jain Editors., (2018), Smart Universities: Concepts, Systems, and Technologies, Published by Springer.

[9] Begona Gros, (2016), The design of smart educational environments, Smart Learning Environments, Springer Open.

[10] Vladimir L. Uskov, Jeffrey P.Bakken, Robert J.Howlett, Lakhmi C.Jain Editors, (2018), Smart Universities: Concepts, Systems, and Technologies, Published by Springer.

[11] Geofrey Canada, Constance Evelyn. Eric Shmidt, (2014), New York smart schools Commission, Report.

[12] Vũ Thị Thúy Hằng, (2018), Trường học thông minh: nguồn gốc, định nghĩa và bài học, Tạp chí Giáo dục, số 432 (Kì 2), trang 6-10, 60.

[13] Mohammed Sani Ibrahima - Ahmad Zabidi Abdul Razaka - Husaina Banu Kenayathullaa, (2013), Smart Principals and Smart Schools, 13th International Educational Technology Conference, Procedia – Social and Behavioral Sciences, Vol.103, pp.826-836, Published by Elsevier Ltd.

[14] Ladan Salimi, Alireza Ghonoodi, (2011), A study and comparision of curriculum in Smart and Tranditional Schools. Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol.15, pp 3059-3062, Published by Elsevier Ltd.

[15] Goh Lay Hua, (2007), The conditions influencing the implementation of change: A case study of information and communication technology integration in the classrooms of a smart school in Sabah.

Bài viết cùng số