Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Lê Thị Anh Đào anhdaokls@gmail.com Đại học Khoa học - Đại học Huế 77 Nguyễn Huệ, thành phố Huế, Việt Nam
Tóm tắt: 
Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của cuộc Cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta có tầm quan trọng rất lớn và rất cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập quốc tế, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được xem là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu.Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra nhanh chóng, yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực đứng trước những thách thức mới đặt Việt Nam cũng như các nước trên thế giới phải có những chiến lược phát triển phù hợp. Trong đó, phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo được các kĩ năng, kĩ thuật, xã hội và trình độ nhận thức cơ bản. Bài viết phân tích về vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó đưa ra một số nhận xét, đánh giá về quá trình này
Từ khóa: 
human resources
revolution 4.0
Vietnam
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2002), Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Nguyễn Thu Mỹ, (2012), Lịch sử Đông Nam Á, Tập IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

[3] Lý Quang Diệu, (1994), Tuyển tập 40 năm chính luận của Lý Quang Diệu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[4] Nguyễn Ngọc Long, (2018), Chế độ đãi ngộ trong chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Nhật Bản - gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, 0866 - 7314.

[5] Trần Việt Dung, (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến di chuyển lao động trong ASEAN giai đoạn 2010 - 2015, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, 0866 - 7314.

[6] Dương Văn Quảng, (2007), Singapore đặc thù và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Bài viết cùng số