Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam

Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam

Lê Anh Vinh vinhle@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Mỹ Ngọc* ngoctm@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hội nhập quốc tế là một yếu tố không thể thiếu để đáp ứng xu hướng toàn cầu và quốc tế hoá giáo dục, là mục tiêu quan trọng của thế kỉ XXI đối với nhiều quốc gia. Trong thời gian gần đây, quốc tế hoá giáo dục ở cấp học phổ thông (Mầm non - Lớp 12) đã trở thành một xu hướng nhằm chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cho thế hệ học sinh, nguồn nhân lực tương lai của mỗi quốc gia. Kết quả nghiên cứu của bài viết chỉ ra rằng, tại khu vực Châu Á, nhiều quốc gia đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của hiện tượng này, thể hiện qua việc triển khai các dự án giáo dục quốc gia về hội nhập quốc tế; ví dụ, tích hợp nội dung quốc tế vào chương trình giáo dục quốc dân. Quốc tế hoá giáo dục đã thay đổi quá trình đánh giá chất lượng giáo dục, với việc lan rộng các kì thi chuẩn hóa và kì thi liên quốc gia. Cụ thể, Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc khuyến khích trao đổi quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài và tích hợp nội dung chương trình quốc tế. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đối diện với nhiều thách thức. Do đó, cần áp dụng các giải pháp hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và trở thành một quốc gia tiên phong trong quá trình hội nhập quốc tế tại khu vực Châu Á nói chung.
Từ khóa: 
hội nhập quốc tế
quốc tế hóa giáo dục
giáo dục phổ thông
khu vực Châu Á
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] Altbach, P. G, (2004), Globalisation and the university: Myths and realities in an unequal world, Tertiary Education and Management, 10(1), 3–25.

[2] Brennan, L., & Garvey, D, (2009), The role of knowledge in internationalisation, Research in International Business and Finance, 23(2), 120-133.

[3] Fullan, M., (2007), The new meaning of educational change, New York, NY: Teachers College Press.

[4] De Wit, H., (2020), Internationalisation of higher education: The need for a more ethical and qualitative approach, Journal of International Students, 10(1), 2166–3750.

[5] Chang, D. F., (2015), Implementing internationalisation policy in higher education explained by regulatory control in neoliberal times, Asia Pacific Education Review, 16, 603–612.

[6] Hallinger, P, (2009), Leadership for 21st century schools: From instructional leadership to leadership for learning, The Hong Kong Institute of Education. Hong Kong, China.

[7] Hser, M, (2005), Campus Internationalisation: A study of American Universities’ Internationalisation Efforts, International Education, 35(1), 35

[8] Asia Society, (2008b), Why does international education matter? New York, NY: Asia Society

[9] Mansilla, B. V., & Jackson, A, (2011), Educating for Global Competence: Preparing Our Youth to Engage the World, Asia Society and Council of Chief State School Officers

[10] Ortloff, D. H., Shah, P. P., Lou, J., & Hamilton, E, (2012), International education in secondary schools explored: A mixed-method examination of one Midwestern state in the USA, Intercultural Education, 23(2), 161- 180

[11] Arum, S., & van de Water, J, (1992), The need for a definition of international education in U.S. universities. In C. Klasek (Ed.), Bridges to the futures: Strategies for internationalisation of higher education (pp. 191–203), Carbondale, IL: Association of International Education Administrators.

[12] Harari, M, (1981), Internationalising the curriculum and the campus: Guidelines for AASCU. [13]

[13] Knight, J. & De Wit, H., (2004), Internationalisation remodelled: Definition, approaches, and rationales, Journal of studies in international education, 8(1), 5-31.

[14] Kupriyanov, R. V., Zaripov, R, N., Valeyeva, N. S., Valeyeva, E. R., Zaripova, I. R., & Nadeyeva, M. I., (2015), The main directions of international educational integration: Potential benefits and risks of reforming professional education, Rev. Eur. Stud., 7, 305.

[15] Zapp, M., & Learch, J. C, (2020), Imagining the World: Conceptions and Determinants of Internationalization in Higher Education Curricula Worldwide, Sociology of Education, 93(4), 1-21.

[16] Muresan, D., Crăciun, I., & Roceanu, I, (2018), Is Electoral Integrity a necessity in the contemporary democratic world? International Scientific Conference Strategies 21 Romania Centenary

[17] Poole, A., Liujinya, Y., Yue, S, (2022), We’re away from everything”: understanding the struggles faced by internationalised schools in non-urban contexts in China, Sage Open, 12(1)

[18] Krechetnikov, K. G., & Pestereva, N. M, (2017), A comparative analysis of the education systems in Korea and Japan from the perspective of internationalisation, European Journal of Contemporary Education, 6(1), 77–88.

[19] Wang, S, (2022), Despite Decreased Numbers, Asia Remains Largest Source of International Students and Scholars in the United States, Retrieved from: https://asiamattersforamerica.org/articles/despitedecreased-numbers-asia-remains-largest-source-ofinternational-students-and-scholars-in-the-united-states

[20] Paige, R. M, (2005), Internationalisation of higher education: Performance Assessment and Indicators, Nagoya Journal of Higher Education, 5, 99–122.

[21] Gao, Y, (2015), Toward a set of internationally applicable indicators for measuring university internationalisation performance, Journal of Studies in International Education, 19(2), 182–200

[22] Taiwan Ministry of Education, (2020), White Paper 2.0 on International Education for Primary & Secondary Schools, Retrieved from https://www.ietw2.edu.tw/ en/R-0/WhitePaper

[23] Japan Ministry of Education. (2018). Retrieved from: https://www.mext.go.jp/en/.

[24] Leask, B, (2015), Internationalising the curriculum, Routledge.

[25] China Ministry of Education. (2018). Retrieved from: http://en.moe.gov.cn/.

[26] International Schools Database. (n.d.). Country: Vietnam.

[27] Singapore Ministry of Education, (2019), ‘EU Comes To Your School’: Celebrating Cultural Diversity, Broadening Global Perspectives, Retrieved from: https://www.moe.gov.sg/news/press-releases/20190513-eu-comes-to-your-sch...

[28] Singapore Ministry of Education, (2019), Character and Citizenship Education, Retrieved from: https://www. moe.gov.sg/news/parliamentary-replies/20221128- character-and-citizenship-education

[29] Singapore Ministry of Education, (2019), 21st Century Competencies, Retrieved from: https://www.moe.gov. sg/education-in-sg/21st-century-competencies.

[30] Byun, K., & Kim, M, (2011), Shifting patterns of the government’s policies for the internationalization of Korean higher education, Journal of Studies in International Education, 15(5), 467–486.

[31] Cho, J, (2016), A critical analysis of internationalization, the emerging global higher education market, Korean Journal of Comparative Education, 64(2), 25–54.

[32] Hudzik, J. K., & McCarthy, J. S, (2012), Leading comprehensive internationalisation: Strategy and tactics for action, Washington, D.C.: NAFSA, Association of International Educators.

[33] OECD, (2010), Education at a Glance 2010: OECD Indicators, Retrieved from: https:// www.oecd.org/education/skills-beyond-school/ educationataglance2010oecdindicators.htm

[34] OECD, (2005), OECD Annual Report: 2005, Retrieved from: https://www.oecd.org/about/34711139.pdf

[35] Trần, K. Đ, (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực (Education and Human Resources Development), NXB Giáo dục, Hà Nội

[36] Phạm, L. H, (2014), Giáo dục quốc tế - một vài tư liệu và so sánh (International education Comparison), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[37] Phạm, Đ. N. T, (2014), Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế (Vietnam Education in International Integration), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

[38] Bùi, A. K, (2019), Giáo dục và hội nhập quốc tế (Education and Internationalisation), NXB Đại học Cần Thơ

[39] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/CT-GDPTTong-The.aspx?ItemID=8421

[40] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Công bố kết quả đánh giá học sinh quốc tế PISA 2018, https://moet.gov.vn/ tintuc/Pages/doi-moi-can-ban-toan-dien-gd-va-dt. aspx?ItemID=6389.

[41] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2022), Hội nghị hợp tác và đầu tư trong giáo dục, https://moet.gov.vn/ giaoducquocdan/hoi-nhap-quoc-te-ve-gddt/Pages/tintuc.aspx?ItemID=8122.

[42] Yemini, M., & Fulop, A, (2015), The international, global and intercultural dimensions in schools: An analysis of four internationalised Israeli schools, Globalisation, Societies and Education, 13(4), 528-552.

[43] Hudzik, J. K, (2011), Comprehensive internationalisation. From concept to action, Washington, DC: NAFSA.

Bài viết cùng số