Tổ chức dạy học chủ đề Lịch sử và Địa lí cho học sinh ở trường trung học cơ sở thông qua giáo dục STEAM

Tổ chức dạy học chủ đề Lịch sử và Địa lí cho học sinh ở trường trung học cơ sở thông qua giáo dục STEAM

Chu Thị Mai Hương* chumaihuong@utb.edu.vn Trường Đại học Tây Bắc Đường Chu Văn An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Thúy thuyntt@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội 98 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh Cách mạng 4.0 diễn ra mạnh mẽ việc áp dụng mô hình giáo dục hiện đại là yêu cầu cấp thiết để đổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông hiện nay. Nhằm phát triển ở học sinh tư duy sáng tạo, tư duy phản biện, kĩ năng giải quyết vấn đề và hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ, năng lực kết nối kiến thức của nhiều môn học để giải quyết vấn đề trong thực tế. Tổ chức dạy học chủ đề Lịch sử và Địa lí cho học sinh ở trường trung học cơ sở thông qua giáo dục STEAM là phương pháp giáo dục hiện đại để góp phần hoàn thành mục tiêu trên. Bằng phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp thực nghiệm sư phạm, bài viết làm rõ những nội dung: Cơ sở khoa học về giáo dục STEAM; Các bước dạy học học chủ đề Lịch sử và Địa lí thông qua giáo dục STEAM; Tổ chức dạy học chủ đề Lịch sử và Địa lí cho học sinh ở trường trung học cơ sở thông qua giáo dục STEAM. Giáo dục STEAM là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng môn Lịch sử và Địa lí, góp phần hoàn thành mục tiêu, yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông (2018).
Từ khóa: 
: Giáo dục STEAM
dạy học chủ đề Lịch sử và Địa lí
phương pháp dạy học.
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương, (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình Tổng thể.

[3] Arthur J. Stewwart, Michael P. Mueller, Deborah J. Tippins, (2020), Converting STEM into STEAM Programs: Methods and Examples from and for Education, Publisher: ‎ Springer

[4] ] Tim Needles, (2020), STEAM Power: Infusing Art Into Your STEM Curriculum, Publisher: ‎ International Society for Technology in Education

[5] Cassie F. Quygley, Danielle Herro, Deborah Hanuscin, (2019), An Educator’s Guide to STEAM: Engaging Students Using Real-World Problems, Publisher: Teachers College Press; Reprint edition.

[6] Li, K.-C., & Wong, B. T.-M. (2020), Trends of learning analytics in STE(A)M education: A review of case studies, Interactive Technology and Smart Education, 17(3), 323–335.

[7] Colucci-Gray, L., Burnard, P., Gray, D., & Cooke, C. (2019), A critical review of STEAM (science, technology, engineering, arts, and mathematics), (pp. 1–22. Oxford Research Encyclopedia, Education. Oxford University Press.

[8] https://www.techlearning.com/tl-advisor-blog/35-resources-for-the-steam-...

[9] Nguyễn Vinh Hiển, (2019), Tiếp cận dạy học STEAM trong giáo dục phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 459, kì 1.

[10] Tăng Thị Thùy - Hà Thị Thu Trà, Đoàn Phương Anh, Phùng Thanh Thủy, (2022), Phát triển công cụ tự đánh giá năng lực STEAM của giáo viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 18, số 10, tr 21-26.

[11] F.Javier Perales, José Luis Aróstegui, (2021), The STEAM approach: Implementation and educational, social and economic consequences, Published online.

[12] https://www.researchgate.net/publication/327351326_ STEAM_Education_an_overview_of_creating_a_ model_of_integrative_education

[13] https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/ JRIT-12-2021-0081/full/html.

[14] https://artsintegration.com/what-is-steam-education-ink-12-schools/.

Bài viết cùng số