Sử dụng Bài toán nhận thức trong dạy học chương Halogen - Hóa học 10 nhằm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Sử dụng Bài toán nhận thức trong dạy học chương Halogen - Hóa học 10 nhằm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đặng Trần Xuân xuandt@hanoiedu.vn Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội 23 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Bích Đào Dao311@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Để đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề, có thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau. Sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học nói chung và trong dạy học hóa học nói riêng là một trong các biện pháp đó. Trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập tới bài toán nhận thức trong dạy học, bài toán nhận thức hóa học và vấn đề đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, đề xuất bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh bao gồm: Bảng kiểm quan sát của giáo viên, phiếu tự đánh giá của học sinh và bài kiểm tra có sử dụng bài toán nhận thức trong chương Halogen - Hóa học 10 đánh giá năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
Từ khóa: 
Problem-solving competence
problem-solving competence assessment
cognitive-based chemistry problems
halogen
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[2] Nguyễn Thị Lan Phương - Đặng Xuân Cương, (2015), Xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 114, tr.21-24.

[3] Nguyễn Thị Lan Phương, (2014), Đề xuất cấu trúc và chuẩn đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 11, tr.1-6.

[4] Nguyễn Hải Châu - Lê Thị Mỹ Hà, (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] Nguyễn Đức Dũng - Hoàng Đình Xuân - Hà Thị Thoan, (2016), Sử dụng một số dạng bài tập hóa học hữu cơ trong dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61(6A), tr.146 -150.

[6] Đặng Trần Xuân, (2017), Xây dựng bài toán nhận thức phần Hóa học phi kim lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 413, tr.39-43.

[7] Trần Ngọc Huy - Đặng Thị Oanh, (2013), Sử dụng một số bài tập nhận thức phần Hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao trong dạy học đặt và giải quyết vấn đề, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 58(8), tr.94-102.

[8] Hà Lâm Phương - Đặng Trần Xuân, (2018), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức có tình huống thực tiễn môn hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 07, tr.56-61.

[9] Trần Ngọc Huy - Đặng Thị Oanh - Nguyễn Hữu Đĩnh, (2011), Xây dựng một số bài tập nhận thức để nghiên cứu bài mới ở chương hiđrocacbon no (Hóa học 11 nâng cao), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 56(2), tr.109-119.

[10] Lưu Thị Lương Yến, (2016), Sử dụng bài tập định hướng phát triển năng lực trong dạy học phần dẫn xuất hodđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 61(6A), tr.105-115.

[11] Jeal-Paul và cộng sự, (2006), The Assessment of Problem-Solving Competencies, Deutsches Institut für Erwachsenenbildung.

Bài viết cùng số