Phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bùi Văn Hát buihat30574@yahoo.com Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại ngày nay. Xu thế này đặt ra yêu cầu đối với phát triển nhân lực giáo dục đại học, đặc biệt là phát triển đội ngũ giảng viên. Bài viết thảo luận về phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới. Bài viết đã tổng quan những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục nói chung và phát triển đội ngũ giảng viên nói riêng, đồng thời tập trung phân tích thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ giảng viên dạy ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Từ khóa: 
Lecturer development
teaching staff
lecturers of foreign languages
international integration
Tham khảo: 

[1] Leonard Nadler, (1980), Developing Human Resource, American Society for Training and Development: New York Nostrand, USA.

[2] Naga Raju - Battu, (2006), Human Resource Management, Course Material, Discovery Publishing House Pvt. Ltd.

[3] Harold Koontz - Cyril Odonnell - Heinz Weihrich, (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lí, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội

[4] Riches, C, (1997), Managing for people in Education, London: Paul Chapman Publishing

[5] National Institute of Education, (2008), Singapore School Excellence Model: National Institute of Education, Singapore.

[6] Hồ Chí Minh toàn tập, tập V, (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết số 29-NQ/ TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam Khoá XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[8] Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục, Trường Cán bộ Quản lí giáo dục Trung ương I, Hà Nội.

[9] Phan Văn Kha, (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] Nguyễn Minh Đường, (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX07-14, Hà Nội.

Bài viết cùng số