Các yếu tố của bài báo tác động đến chỉ số trích dẫn

Các yếu tố của bài báo tác động đến chỉ số trích dẫn

Lương Đình Hải luongdinhhai@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Chỉ số trích dẫn thể hiện số lần bài báo được trích dẫn ở các nghiên cứu khác, là một chỉ số đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học. Nhiều yếu tố của tạp chí, tác giả và bài báo có tác động đến chỉ số trích dẫn. Bài viết tập trung đề cập đến một số yếu tố của bài báo là tiêu đề, tóm tắt, từ khóa, bảng biểu, phụ lục và tài liệu tham khảo, trong đó mô tả các đặc điểm làm tăng hoặc giảm số lượng trích dẫn. Dựa vào kết quả nghiên cứu định lượng, các khuyến nghị được đề xuất với từng yếu tố: Tiêu đề viết cô đọng, đúng cú pháp, mô tả chủ đề nghiên cứu, tránh mô tả chi tiết kết quả nghiên cứu và hạn chế sử dụng các từ làm giảm khả năng tìm thấy bài báo. Tóm tắt đảm bảo cấu trúc, cung cấp đầy đủ thông tin chính của nghiên cứu, có thể sử dụng độc lập với bài báo. Từ khóa nên tham khảo danh mục mà các tạp chí, cơ sở dữ liệu phân loại theo các lĩnh vực, chủ đề có liên quan đến nội dung nghiên. Bảng, biểu đồ và phụ lục được khuyến khích sử dụng nhằm tạo sự thân thiện với độc giả. Tài liệu tham khảo cần cân nhắc mức độ uy tín của tác giả cũng như số lượng tài liệu trích dẫn để tăng tính khoa học của bài báo. Việc quan tâm nhiều hơn đến viết tiêu đề, tóm tắt, lựa chọn từ khóa, hình thức trình bày và tài liệu tham khảo giúp bài báo dễ dàng tiếp cận độc giả hơn, từ đó có thể đạt được chỉ số trích dẫn cao hơn.
Từ khóa: 
Citation index
citation analysis
citation characteristics
article quality index
impact factors
Tham khảo: 

[1] Eugene Gafield, (1955), Citation Indexes for Science: A New Dimension in Documentation through Association of Ideas, Science, 122, 315-9.

[2] Durieux, V., & Gevenois, P. A, (2010), Bibliometric indicators: quality measurements of scientific publication, Radiology, 255(2), p.342–351.

[3] Garfield, E, (2006), The history and meaning of the journal impact factor, Journal ofthe American Medical Association, 295, p.90–93.

[4] Roche, M., Prester, J., Benlian, A., & Schryen, G, (2016), Factors Affecting the Scientific Impact of Literature Review: A Scientometric Study, 1–24.

[5] Bornmann, L., Schier, H., Marx, W., & Daniel, H.D, (2012), What factors determine citation counts of publications in chemistry besides their quality?, Journal ofInformetrics, 6(1), p.11–18, doi:10.1016/j. joi.2011.08.004.

[6] Kumar MJ. Editorial Commentry, (2013), IETE Technical Review, 30:5, p.361-363, http://dx.doi.org/10.4103/0256- 4602.123113.

[7] Figg, W. D., Dunn, L., Liewehr, D. J., Steinberg, S. M., Thurman, P. W., Barrett, J. C., and Birkinshaw, J, (2006), Scientific Collaboration Results in Higher Citation Rates of Published Articles, Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy (26:6), pp. 759–767.

[8] Willis, D. L., Bahler, C. D., Neuberger, M. M., & Dahm, P, (2011), Predictors of citations in the urological literature, BJU International, 107(12), 1876–1880.

[9] Stremersch, S., Camacho, N., Vanneste, S., & Verniers, I, (2015), Unraveling scientific impact: Citation types in marketing journals, International Journal of Research in Marketing, 32(1), 64–77.

[10] Amara, N., Landry, R., & Halilem, N, (2015), What can university administrators do to increase the publication and citation scores of their faculty members?, Scientometrics, 103, 489–530.

[11] Jamali HR, Nikzad M, (2011), Article title type and its relation with the number of downloads and citations, Scientometrics ;88:653-661.

[12] Gustavii, B, (2008), How to Write and Illustrate Scientific Papers (2nd ed.), Cambridge: Cambridge University Press

[13] Schofield SJ, Schofield PG, (2016), What’s in a name? Word inflation, punctuation, abbreviation and cloud formation, Med Educ; 50: 1264–8.

[14] American Medical Association, (2007), AMA Manual of Style, 10th edn, Oxford: Oxford University Press.

[15] Singh S, Suvirya S, C. R, (2008), No Scientific and linguistic precision in titles of papers published as original articles in Indian Journal of Dermatology, Venereology and LeprologyTitle, Indian Journal of Dermatology, Venereology and Leprology, 74(6), 668–669.

[16] The University of Adelaide, Writing an Abstract, (2016), Available from: http://www.adelaide.edu.au/clpd/all/ learning_guides/learningGuide_WritingAnAbstract.pdf

[17] Weber, R. O., Mason, R. A., William, C., & States, U,(2019), (2019), Explaining Citation Recommendations: Abstracts or Full Texts? Explaining Citation Recommendations : Abstracts or Full Texts?.

[18] Letchford, A., Preis, T., & Moat, H. S, (2016), The advantage of simple paper abstracts, Journal of Informetrics, 10(1), 1–8, https://doi.org/10.1016/j. joi.2015.11.001.

[19] Baba, T., Baba, K., & Ikeda, D, (2019), Citation CountPrediction using Abstracts, Journal of Web Engineering, 18(1), 207–228, https://doi.org/10.13052/ jwe1540-9589.18136

[20] Uddin, S., & Khan, A, (2016), The impact of authorselected keywords on citation counts, Journal of Informetrics, 10(4), 1166–1177, https://doi.org/10.1016/j. joi.2016.10.004.

[21] Miettunen, J., & Nieminen, P, (2003), The effect of statistical methods and study reporting characteristics on the number of citations: A study of four general psychiatric journals, Scientometrics, 57(3), 377–388.

[22] Nieri, M., Clauser, C., Franceschi, D., Pagliaro, U., Saletta, D., & Pini-Prato, G, (2007), Randomized clinical trials in implant therapy: Relationships among methodological, statistical, clinical, paratextual features and number of citations, Clinical Oral Implants Research, 18(4), 419–431.

[23] Antoniou, G. A., Antoniou, S. A., Georgakarakos, E. I., Sfyroeras, G. S., & Georgiadis, G. S, (2015), Bibliometric analysis of factors predicting increased citations in the vascular and endovascular liter- ature, Annals of Vascular Surgery, 29(2), 286–292.

[24] Tolga Yuret, (2018), Citation performance of publications grouped by keywords, titles, and abstracts, Data and Information Management, 1(2), 1–8.

[25] Biscaro, C., & Giupponi, C, (2014), Co-authorship and bibliographic coupling network effects on citations, PLoS One, 9(6), e99502. doi:10.1371/journal.pone.0099502.

Bài viết cùng số