PHÒNG NGỪA CHO HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỰC NGHIỆM - HÀ NỘI CÓ NGUY CƠ RỐI NHIỄU HÀNH VI

PHÒNG NGỪA CHO HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỰC NGHIỆM - HÀ NỘI CÓ NGUY CƠ RỐI NHIỄU HÀNH VI

PHẠM THỊ PHƯƠNG THỨC jerrypham411@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Các rối nhiễu tâm lí ở thiếu niên hiện nay được chia thành hai loại lớn là rối nhiễu hướng ngoại (các vấn đề hành vi) và rối nhiễu hướng nội (các vấn đề cảm xúc). Mặc dù rối nhiễu hành vi từ lâu đã được các nhà khoa học, các nhà thực hành lâm sàng trên thế giới quan tâm, việc nghiên cứu về rối nhiễu hành vi nói chung và ở học sinh trung học cơ sở nói riêng tại Việt Nam vẫn chưa thực sự tạo được nền tảng cho các can thiệp tâm lí hiệu quả. Việc nhận diện các dấu hiệu rối nhiễu đòi hỏi nhà tâm lí phải có những đánh giá bằng công cụ đo chuẩn kết hợp các phương pháp đánh giá khác. Mặc dù vậy, việc đánh giá, chẩn đoán và can thiệp cho các em này vẫn còn là thách thức lớn. Bài viết đánh giá rối nhiễu hành vi trên quy mô học sinh một khối lớp và thảo luận một số biện pháp phòng ngừa cho các em có nguy cơ
Từ khóa: 
Precautions
student grade 6
Thuc Nghiem lower secondary school
risk
behavioral disturbance
Tham khảo: 

[1] Trần Thị Lệ Thu, (2015), Phòng ngừa và can thiệp sớm - Mục tiêu cơ bản của Tâm lí học trường học, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Tâm lí học và Giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2] Nguyễn Văn Siêm, (2002), Từ điển Tâm lí học lâm sàng Anh - Pháp - Việt, NXB Thế giới, tr. 210.

[3] Bùi Thị Thu Huyền, (2004), Những biểu hiện rối nhiễu tâm lí của học sinh trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, tr. 20.

[4] Debray - Ritzen, (1992), Tâm bệnh học trẻ em, Trung tâm N-T dịch.

[5] Nguyễn Công Khanh, (2011), Tâm lí trị liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[6] Liên hiệp phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam, (2011), Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lí học đường ở Việt Nam: Thúc đẩy nghiên cứu và thực hành tâm lí học đường tại Việt Nam, NXB Đại học Huế.

[7] Liên hiệp Phát triển tâm lí học đường tại Việt Nam, (2012), Hội thảo Khoa học quốc tế Tâm lí học đường lần thứ 3: Phát triển mô hình và kĩ năng hoạt động tâm lí học đường, NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

[8] Phạm Thị Phương Thức, (2012), Biện pháp can thiệp tâm lí cho một số học sinh trung học cở sở có biểu hiện rối nhiễu hành vi, Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9] Phạm Thị Phương Thức, (2016), Báo cáo thực nghiệm Phòng ngừa cho học sinh Trung học cơ sở Thực Nghiệm có nguy cơ rối nhiễu hành vi, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Bài viết cùng số