SÁCH GIÁO KHOA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

SÁCH GIÁO KHOA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

NGUYỄN THỊ THANH THỦY thuynxbgd69@gmail.com Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
MAI SỸ TUẤN tuanmaisy@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Xu hướng xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa theo hướng phát triển năng lực là xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nước tiên tiến và Việt Nam đang đi theo xu hướng này. Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực cần có những đặc điểm chính như: Tính sư phạm; Tính khoa học và hiện đại; Tính thực tiễn và bền vũng; Tính thẩm mĩ. Một cuốn sách giáo khoa tốt có thể hỗ trợ học sinh trong việc hình thành và phát triển năng lực, trợ giúp giáo viên trong việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực cũng như giúp họ bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn và định hướng được phương pháp dạy học, cải cách ở mức độ cao.
Từ khóa: 
Textbooks
competence development
Education
Tham khảo: 

[1] Falk Pingel, (2010), UNESCO Guidebook on Textbook Research and Textbook Revision (2nd revised and update edition), United Nation Educational, Scientific and Cultural Organization 2009/ UNESCO.

[2] Trần Đức Tuấn, (2013), Quan niệm về đổi mới và hiện đại hoá sách giáo khoa ở Việt Nam sau 2015, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế về Đổi mới và hiện đại hoá chương trình và SGK theo định hướng phát triển bền vững, tr.106-112, NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] Đỗ Ngọc Thống, (2013), Mô hình sách giáo khoa nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, V2012 - 03NV.

[4] ASDC Members, (2010), Curricumlum 21 - Essential Education for a Changing World, ASDC Publications, USA.

[5] INCA, (2013), International Review of Curricumlum and Assessment Framework-http://inc.org.uk.

[6] Curriculum Planning and Development Division, (2008), Science syllabus Primary, Ministry of Education, Singapore.

[7] Nghị quyết 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, (2013).

[8] Kahlid Mahmood, (2006), The Process of Textbook Approval: A Critical Analysis, Bulletin of Education & Research June 2006, Vol.28, No.1, pp. 1-22.

[9] Trần Đức Tuấn (Chủ nhiệm đề tài) - Vũ Văn Hùng - Phan Doãn Thoại - Nguyễn Văn Tư - Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Nguyễn Thị Côi - Nguyễn Văn Tuấn, (2016), Xây dựng tiêu chí đánh giá sách giáo khoa, sách giáo viên dạy các bộ môn và hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chương trình giáo dục mới, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ - Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[10] . Đinh Quang Báo, (2013), Sách giáo khoa Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực sau năm 2015, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế về Đổi mới và hiện đại hoá chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, tr.62-68, NXB Giáo dục Việt Nam.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2013), Đổi mới và hiện đại hoá chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông trong chương trình tổng thể đổi mới giáo dục phổ thông mới, tháng 07 năm 2017.

[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (5/2015), Biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học và sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông - Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo quốc tế.

Bài viết cùng số