THIẾT KẾ CHUẨN ĐẦU RA TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

THIẾT KẾ CHUẨN ĐẦU RA TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

LÊ HUY TÙNG tung.lehuy@hust.edu.vn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tóm tắt: 
Trong việc phát triển chương trình đào tạo, thông thường được chia làm hai giai đoạn chính là xây dựng chuẩn đầu ra và thiết kế chương trình đào tạo. Việc đầu tiên khi thiết kế bất kì một chương trình đào tạo nào đều phải làm đó là xây dựng được chuẩn đầu ra. Chuẩn đầu ra sẽ quy định việc tổ chức quá trình giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá. Chuẩn đầu ra được sử dụng để mô tả những gì mong muốn người học đạt được và làm thế nào để đạt được điều đó. Bài viết trình bày về phát triển chương trình đào tạo bậc đại học trong những năm gần đây và gợi ý phương pháp luận cho việc thiết kế chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra. Theo tác giả, chương trình đào tạo đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo, quyết định đến chất lượng người học. Vì vậy, việc phát triển chương trình đào tạo phải được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ và khoa học. Trong đó, việc xây dựng chuẩn đầu ra là bước khởi đầu cho việc phát triển chương trình đào tạo và cũng là bước quyết định đến các bước tiếp theo như nội dung, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá. Chính vì vậy, các cơ sở giáo dục cần phải quan tâm đặc biệt đến bước này.
Từ khóa: 
Output standard
Training program
development of training program
Testing and evaluation
competence
Tham khảo: 

[1] ổi mới quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010- 2012, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/ch inhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mo de= detail&document_id=93346, Chỉ thị số 296/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ, tháng 02 năm 2010

[2] Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra, https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Congvan-2196-BGDDT-GDDH-con..., Bộ GD&ĐT, tháng 4 năm 2010.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT, tháng 3 năm 2016.

[4] ASEAN University Network, Guide to AUN-QA Assessment at Program Level, 10/2015

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học, Thông tư số 12/2017/ TT-BGDĐT, tháng 5 năm 2017.

[6] ASEAN University Network, Guide to AUN-QA Assessment at Institutional Level, 5/2016.

[7] Jenkins, A. & Unwin, D. (2001), How to write learning outcomes. Available online: http://www.ncgia. ucsb.edu/education/curricula/giscc/units/format/ outcomes.html

[8] Donnelly, R and Fitzmaurice, M. (2005). Designing Modules for Learning. In: Emerging Issues in the Practice of University Learning and Teaching, O’Neill, G et al. Dublin: AISHE.

[9] ECTS Users’ Guide, (2005), Brussels: DirectorateGeneral for Education and Culture. Available online at: http://ec.europa.eu/education/programmes/socrates/ ects/doc/guide_en.pdf.

[10] Moon, J. (2002), The Module and Programme Development Handbook. London: Kogan Page Limited.

[11] Adam, S., (2004), Using Learning Outcomes: A consideration of the nature, role, application and implications for European education of employing learning outcomes at the local, national and international levels. Report on United Kingdom Bologna Seminar, July 2004, Herriot-Watt University.

[12] oohey, S, (1999), Designing Courses for Higher Education. Buckingham: SRHE and OU Press.

[13] Ramsden, P (2003), Learning to Teach in Higher Education, London: Routledge.

[14] Biggs J., (2003b), Aligning teaching and assessing to course objectives. Teaching and Learning in Higher Education: New Trends and Innovations. University of Aveiro, 13 - 17 April 2003.

[15] Bloom, B. S., Engelhart, M., D., Furst, E.J, Hill, W. and Krathwohl, D. (1956), Taxonomy of educational objectives. Volume I: The cognitive domain. New York: McKay.

Bài viết cùng số