NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TÁC ĐỘNG TỚI CON THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ TƯƠNG TÁC CỦA GIA ĐÌNH

NĂNG LỰC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC GIA ĐÌNH TÁC ĐỘNG TỚI CON THÔNG QUA TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ TƯƠNG TÁC CỦA GIA ĐÌNH

VŨ THỊ KHÁNH LINH vuthikhanhlinh@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích thực trạng năng lực sử dụng các phương pháp, phương tiện giáo dục gia đình tác động tới con thông qua tổ chức các hoạt động và tương tác của gia đình. Nghiên cứu được thực hiện trên 1000 cặp cha, mẹ - con ở độ tuổi thiếu niên đang học ở 5 trường trung học cơ sở: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Văn An, Nhật Tân, Cổ Nhuế II thuộc 3 quận nội thành: Quận Cầu Giấy, Quận Tây Hồ, Quận Bắc Từ Liêm của Thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực này của cha mẹ còn ở mức thấp, tiệm cận với mức trung bình. Sự khác biệt về mức độ năng lực này ở các cha mẹ có độ tuổi và nghề nghiệp khác nhau cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sử dụng các phương pháp, phương tiện giáo dục gia đình tác động tới con thông qua tổ chức các hoạt động và tương tác gia đình của cha mẹ.
Từ khóa: 
Ability
Method
means
family-based education
students
secondary schools
Tham khảo: 

[1] Vũ Hạnh - Trần Truyền - Đỗ Quảng, (1975), Bàn tay người mẹ - kinh nghiệm giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng.

[2] Đức Minh, (1977), Giáo dục gia đình và tuổi thiếu niên, NXB Phụ nữ.

[3] Lê Minh Nguyệt, Thực trạng sự cảm nhận về nhau trong quá trình tương tác giữa cha mẹ và con ở tuổi thiếu niên, Tạp chí Tâm lí học, số 10 (127), (2009), tr. 58 - 63.

[4] Lê Minh Nguyệt, Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tương tác giữa cha mẹ và con cái, Tạp chí Tâm lí học, số 9 (126), (2009), tr. 41 - 46.

[5] Lê Minh Nguyệt, Biểu hiện xung đột tâm lí giữa cha mẹ với con tuổi thiếu niên trong gia đình hiện nay, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 60, No6A, (2015), tr. 70 -77.

[6] Lâm Thị Sang, Vai trò của gia đình trong việc giáo dục định hướng cho học sinh trung học học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 77, tháng 2/2012.

[7] Shek, D. T. L., (2000), Differences between fathers and mothers in the treatment of, and relationship with their teenage children: Perceptions of Chinese adolescents, Adolescence, 35, p.135-146.

Bài viết cùng số