KHUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

KHUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC

NGUYỄN TIẾN HÙNG hunga60@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày khung và các tiêu chí, chỉ báo phân tích chất lượng của hệ thống giáo dục dựa trên các nhân tố ảnh hưởng. Khung và tiêu chí phân tích chất lượng của hệ thống giáo dục bao gồm:1/ Kết quả đầu ra mong đợi của hệ thống giáo dục;2/ Kết quả đạt được; 3/ Hoạt động giáo dục; 4/ Đầu vào. Theo đó, chất lượng của hệ thống giáo dục được đánh giá dựa trên kết quả giáo dục đạt được so với kết quả đầu ra mong muốn đáp ứng nhu cầu xã hội của hệ thống giáo dục. Các tiêu chí, chỉ báo về chất lượng hoạt động giáo dục được xem là nguyên nhân của mặt mạnh, mặt yếu về chất lượng của hệ thống giáo dục. Các tiêu chí và chỉ báo này cũng chính là căn cứ để phát triển chính sách, chiến lược, cơ chế... để phát huy thế mạnh nhằm khắc phục các hạn chế và nguyên nhân liên quan đến chất lượng của hệ thống giáo dục.
Từ khóa: 
Framework
criteria
quality
the education system
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Tiến Hùng, (2015), Mô hình quản lí chất lượng trong giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[2] Unesco, (2001), The state of education in Latin America and the Caribbean, 1980-2000, UNESCO/OREALC, Santiago, Chile 2001.

[3] Nguyễn Tiến Hùng, (2011, Giải pháp đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 30, tháng 11 năm 2011, tr.4-9.

[4] Nguyen Tien Hung, (2007), “Understanding Life-long Learning: A Perspective on The World today and Vietnam “, KEDI Journal of Educational Policy, Vol.4, No.2 năm 2007, pp.9-16.

[5] Nguyễn Tiến Hùng, (2014), Đặc trưng và định hướng giải pháp xây dựng mô hình giáo dục suốt đời tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 102, tháng 3 năm 2014, trang 6-8, 60.

[6] AUN-QA (Asean University Network QuanlityAssurance), (2013), Manual for the implementation of the guidelines.

Bài viết cùng số