TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI CỦA TRẺ ĐIẾC MẦM NON

TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI CỦA TRẺ ĐIẾC MẦM NON

LÊ THỊ THÚY HẰNG thuyhang213@yahoo.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
Tóm tắt: 
Sự hạn chế về kĩ năng tương tác xã hội của trẻ điếc chính là rào cản đối với khả năng hòa nhập, thích ứng xã hội của trẻ. Việc tăng cường hiệu quả tương tác xã hội cho trẻ điếc ở lứa tuổi mầm non sẽ giúp trẻ chủ động trong sử dụng ngôn ngữ và các phương thức biểu đạt và tiếp nhận thông tin trong bối cảnh giao tiếp, giúp cho sự phát triển và khả năng hòa nhập xã hội của trẻ. Bài viết đề cập đến: Một số khái niệm liên quan đến khiếm thính, điếc và tương tác xã hội; Đặc điểm nhu cầu sử dụng ngôn ngữ kí hiệu trong tương tác xã hội của trẻ điếc; Một số lưu ý đảm bảo tăng cường hiệu quả trong tương tác xã hội của trẻ điếc, trong đó nhấn mạnh đến khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, sử dụng phương thức giao tiếp tổng hợp và thích ứng với nhu cầu giao tiếp thị giác để tạo một môi trường thân thiện, không áp lực, không có sự phân biệt loại hình ngôn ngữ với trẻ điếc.
Từ khóa: 
Social integration
Sign language
communicative process
kindergarten
Tham khảo: 

[1] Holden-Pitt, L., & Albertorio, J., (1998), Thirty years of the Annual Survey of Deaf and Hard-of-Hearing Children and Youth: A glance over decades, American Annals of the Deaf, p.72-76

[2] Swisher, M.V., (2000), Learning to converse: How deaf mothers support the development of attention and conversational skills in their young deaf children, In P.E.Spencer.

[3] Tài liệu Hỏi đáp về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Việt Nam.

[4] Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2001), Đại cương về giáo dục trẻ điếc, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Viện Ngôn ngữ học, (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.316.

[6] Phạm Thị Cơi, (1988), Quá trình hình thành ngôn ngữ nói ở người điếc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học.

[7] SKI-HI Curriculum, (2004). Logan, UT: Hope, Inc.

[8] Mayberry, R. I., (2002), Cognitive development of deaf children: The interface of language and perception in neuropsychology, In S. J.

[9] Diane Bricker & Kristie Pretti-Frontczak, (1996), AEPS Measurement for three to six years, PAULH BROOKES

[10] Sinhiak V.A., Nudenman M.M, (1999), Những đặc điểm của sự phát triển tâm lí trẻ điếc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[11] Loots & Devisé, (2003), The use of visual tactile communication stratefies by deaf and hearing fathers and mothers of deaf infants, Journal of Deaf studies and Deaf Education, 8, p.31-42.

[12] Prezbindowski, Adamson, & Lederberg, (1998), Joint attention in dead and hearing 22 month- old children and their hearing mother, Jounal of Applied Developnental Psychology, 19(3), 337-387

[13] MacTurk, R. H., Meadow-Orlans, K. P., Koester, L. S., & Spencer, P. E., (1993), Social support, motivation, language, and interaction. A longitudinal study of mothers and deaf infants, American Annals of the Deaf, 138 (1).

[14] Lederberg & Mobley, (1990), The Effect of Hearing Impairment on the Quality of Attachment and Mother-Toddler Interaction, Child Development, 61, p.1596-1604, by the Society for research in Child Developmet , Inc, All right reserved.

[15] Loots & Devisé, (2003), The use of visual tactile communication stratefies by deaf and hearing fathers and mothers of deaf infants, Journal of Deaf studies and Deaf Education, 8, p.31-42.

Bài viết cùng số