Phát triển môi trường học tập thân thiện cho học sinh trong nhà trường phổ thông

Phát triển môi trường học tập thân thiện cho học sinh trong nhà trường phổ thông

Đặng Thị Thúy Hằng danghangpbc12@gmail.com Trường Trung học cơ sở Phan Bội Châu Đường ĐHT 30, khu phố 4, phường Đông Hưng Thuận, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong nhà trường phổ thông, học sinh dành phần lớn thời gian để học tập cùng với giáo viên và các bạn tại trường, nơi học sinh tiếp nhận kiến thức, kĩ năng và thái độ từ chương trình giáo dục phổ thông, làm nền tảng phát triển năng lực trong các lĩnh vực khác nhau trong tương lai, là nơi học sinh hình thành và phát triển nhân cách, phương pháp học tập, hành vi ứng xử tích cực giữa bản thân với mọi người và môi trường xung quanh.Do vậy, môi trường học tập thân thiện có tầm quan trọng không nhỏ trong việc hoàn thiện phẩm chất và năng lực cho học sinh. Bài viết trình bày một số nội dung liên quan đến vai trò và giải pháp phát triển môi trường học tập thân thiện, làm cơ sở lí luận cho các nghiên cứu tiếp theo và là thông tin cơ bản để các trường phổ thông lựa chọn nội dung, cách tiếp cận phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nhà trường trong phát triển môi trường học tập thân thiện và đặc biệt là hình thành chân dung người học sinh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Từ khóa: 
Friendly learning environment
positive learning environment
learning climate
Tham khảo: 

[1] Trần Hằng Ly, (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí Giáo dục, Số 433 (1), tr.17-20, 26.

[2] Trần Thị Thùy Dương, (2018), Thực trạng tính cố kết trong nhóm chính thức của học sinh lớp 9 Trường Trung học cơ sở Sa Đéc, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Giáo dục, Số 431 (1), tr.21-26.

[3] Cao Hồng Nam, (2018), Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, Kì 2, tr.27-33.

[4] Kiều Thị Bích Thủy, Nguyễn Trí, (2006), Xây dựng môi trường học tập thân thiện, Dự án Tiểu học Bạn hữu trẻ em, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[5] Hall B - Roach C - Roy B, (2015), Fostering a Positive School Climate: Implementing a Bias-Free Approach, Vol IV, Issue 5, ISSN 1922-2394, Ontario.

[6] Otario, (2011), Promoting a Positive School Climate: A Resource for Schools, ISBN 978-1-4435-4639-3.

[7] www.sparcpk.org/2015/Brochures-2014/Child%20 Friendly%20Schools%20English.pdf

[8] Kingdom of Cambodia, (2007), Child Friendly School Policy

[9] https://www.rcoa.ac.uk/system/files/AaE-INTRO-ARTIC LE1_0.pdf

[10] Uysal H. T - Aydemir S - Genc E, (2017), Chapter 23 – Maslow’s Hierarchy of Needs in 21st Century: The Examination of Vocational Differences, Researches on Science and Art in 21st Century Turkey.

[11] Keep G, (2002), Building that teaches, The Educational Facilities Planner 37(2), pp.18-22.

[12] Unicef, (2009), Child Friendly Schools Evaluation: Country Report for Thailand, Evaluation Report, New York

[13] Wilson-Fleming L - Wilson-Younger D, (2012), Positive Classroom Environments = Positive Academic Results, Alcorn State University

[14] Sithole N, (2017), Promoting a Positive Learning Environment: School Setting Investigation, Master of Education with Specialisation in Curriculum and Instructional Studies, University of South Africa

[15] https://www.edu.gov.mb.ca/k12/specedu/fas/pdf/3.pdf

[16] Moos R. H, (1979), Evaluating Educational Environments, Jossey-Bass.

[17] Gruenert S, (2008), They are not the same thing. Natonal Associaton of Elementary School Principles. http://www. naesp.org/resources/2/Principal/2008/M-Ap56.pdf

[18] Kane E - Hoff N - Cathcart A - Heifner A - Palmon S - Peterson R. L, (2016), School Climate and Culture, University of Nebraska-Lincoln.

[19] Ban Tuyên giáo Trung ương – Ban Kinh tế Trung ương, (2014), Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

Bài viết cùng số