Mô hình đánh giá quá trình: Phản hồi để thúc đẩy học tập tự chủ của người học

Mô hình đánh giá quá trình: Phản hồi để thúc đẩy học tập tự chủ của người học

Đỗ Thị Thu Thủy thuythithudo@gmail.com Trường Đại học Hải Phòng 171, Phan Đăng Lưu, Ngọc Sơn, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam
Tăng Thị Thùy thuytang@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày bản chất và sự cần thiết của quá trình học tự chủ của người học trong bối cảnh nền giáo dục phải đối mặt với những tác động hai chiều của sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kĩ thuật và công nghệ diễn ra trên nhiều bình diện. Bên cạnh đó, bài viết chỉ ra mô hình thể hiện sự tác động tích cực hay mối quan hệ mật thiết và ràng buộc giữa đánh giá quá trình (Đánh giá hình thành - Formative Assessment) của người dạy thông qua phản hồi đến người học và đến việc học tập tự chủ của người học. Nâng cao hiệu quả đánh giá của người dạy thông qua hình thức phản hồi đến người học là cách làm thiết thực để đảm bảo và phát huy hiệu quả của việc học tập tự chủ của người học từ đó nâng cao chất lượng đầu ra (kết quả học tập).
Từ khóa: 
Self-regulated learning
formative assessment
feedback
Teachers
students
Tham khảo: 

[1] Balzer, William K., et al, (1992), Task information, cognitive information, or functional validity information: Which components of cognitive feedback affect performance?, Organizational behavior and human decision processes 53.1 (1992): 35-54.

[2] Boud, David, and Elizabeth Molloy, (2013), Rethinking models of feedback for learning: the challenge of design, Assessment & Evaluation in Higher Education 38.6 (2013): 698-712.

[3] Boud, David, and Nancy Falchikov, (2006), Aligning assessment with long-term learning, Assessment & Evaluation in Higher Education 31.4 (2006): 399-413.

[4] Butler, D. L., & Winne, P. H., (1995), Feedback and selfregulated learning: A theoretical synthesis. Review of educational research, 65(3), 245-281.

[5] Hattie, J., & Timperley, H., (2007), The power of feedback. Review of educational research, 77(1), 81-112

[6] Molloy, Elizabeth, and David Boud, (2013), Changing conceptions of feedback, Feedback in higher and professional education: Understanding it and doing it well (2013): 11-23

[7] Black, P., & Wiliam, D., (2009), Developing the theory of formative assessment, Educational Assessment, Evaluation and Accountability, 21(1), 5-31. https://doi. org/10.1007/s11092-008-9068-5

[8] Clark, I., (2014), Formative Assessment : Assessment Is for Self- regulated Learning, (June 2012). https://doi. org/10.1007/s10648-011-9191-6

[9] Nam, V.,(2018), (technology-based formative assessment in higher education - vietnamese version), (May).

[10] Yorke, M., (2003), Formative assessment in higher education: Moves towards theory and the enhancement of pedagogic practice, Higher education, 45(4), 477-501.

Bài viết cùng số