Tóm tắt:
Thông qua việc khái quát, đánh giá các đề tài nghiên cứu trong chuyên ngành phương pháp giảng dạy của sinh viên khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh từ 1978-2016, bài viết đã làm rõ sự thiên lệch về nội dung nghiên cứu và hướng tiếp cận trong nghiên cứu khoa học. Quan trọng hơn, tác giả cho thấy: 1/ Sự cần thiết phải thực hiện những đề tài mang tính khái quát để đánh giá xu hướng nghiên cứu các phân ngành Địa lí trong nước cũng như ở các ngành khoa học khác; 2/ Xác định những mảng chủ đề nghiên cứu còn bỏ ngỏ; 3/ Cập nhật các phương pháp nghiên cứu mới... Đây là việc làm cần thiết để các nhà Địa lí nói riêng và các nhà khoa học Việt Nam có thể bắt kịp các xu hướng nghiên cứu mới trên thế giới.
Tham khảo:
[1] Các khóa luận chuyên ngành phương pháp giảng dạy, khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, từ 1976- 2016
[2] Trần Thanh Ái (2014), An Aberrant Tendency in Scientific Research, University of Sydney & Universitas Negeri Jakarta
[3] Ernest W. Brewer (2015), Handbook of Research on Scholarly Publishing and Research Methods, IGI Global Disseminator of Knowlegde.
[4] Nho, Choong Rai (2010), Trends of studies on Southeast Asian Women marriage to Korean men, Brain Korea 21.
Tạp chí: