KINH NGHIỆM VÀ HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

KINH NGHIỆM VÀ HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC

PHAN TRỌNG NGỌ ngotamly@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
LÊ MINH NGUYỆT nguyet.daihocsupham@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tóm tắt: 
Bài viết phân tích khái niệm kinh nghiệm, trải nghiệm, học trải nghiệm và vai trò của giáo viên trong dạy học trải nghiệm. Theo đó, ”kinh nghiệm” được hiểu là các hoạt động, hành động thử nghiệm, thực nghiệm có phản tư hay suy ngẫm, suy tưởng của cá nhân. Học trải nghiệm là quá trình học hình thành kinh nghiệm. Trong học trải nghiệm có sự hình thành và chuyển hoá tri thức từ cảm tính và lí luận trừu tượng thành tri thức kinh nghiệm của mỗi cá nhân và ngược lại. Học trải nghiệm có thể được triển khai như là một phương thức học và có thể được vận dụng vào dạy các môn khoa học trong trường phổ thông. Ưu thế của học trải nghiệm là phương thức học tích hợp điển hình và hiệu quả, đặc trưng cho sự phát triển năng lực hoạt động của cá nhân học sinh. Vì vậy, trong bối cảnh đổi mới mục tiêu và chương trình giáo dục phổ thông, học trải nghiệm cần được triển khai trong dạy các môn học như là một phương thức dạy học hiệu quả và được tổ chức như một hoạt động hướng đến phát triển năng lực của học sinh.
Từ khóa: 
Experience
experiences
experiential learning
Experiential teaching
teaching
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[2] Nguyễn Thị Hằng, (2014), Định hướng hình thành năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 59, Number 6A, tr. 206.

[3] Nguyễn Thị Hằng, (2017), Lí thuyết học tập trải nghiệm - Những vấn đề lí luận cơ bản và định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Volume 62, Issue 1A , tr. 48 - 57.

[4] Nguyễn Hoàng Đoan Huy, Bùi Thanh Diệu, (2017), Định hướng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Vol 62, Issue 1A , tr. 39 - 47.

[5] Đinh Thị Kim Thoa, (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - góc nhìn từ lí thuyết “Học tập trải nghiệm”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.37-44.

[6] Nguyễn Thị Thuỳ Trang, (2017), Thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chương 1 Hoá học lớp 11 nâng cao theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 62, Issue 4, 2017, tr. 78-89

[7] John Dewey, (2008), Dân chủ và Giáo dục, NXB Tri thức.

[8] John Dewey, (2012), Kinh nghiệm và giáo dục, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh

[9] A.N. Leonchiev, (1989), Hoạt động- ý thức - Nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] L.X.Vgotxki, (1997), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[11] Các Mác và Ăngghen, (1980), Tuyển tập, tập 1. NXB Sự thật, Hà Nội.

[12] Kolb.D.A, (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and development. Address: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice - Hall.

[13] John Dewey, (2016), Cách ta nghĩ , NXB Tri thức.

[14] Colin M. Beard, John Peter Wilson, (2006), Experiential Learning: A Best Practice Handbook for Educators and Trainers, Kogan Page Publishers.

[15] Reginald D. Archambault, (2012), John Deway về giáo dục, NXB Trẻ, Hà Nội.

[16] Jennifer A. Moon, (2013), A Handbook of Reflective and Experiential Learning: Theory and Practice. Published by Routledge Falmer, Canada.

Bài viết cùng số