HÌNH THÀNH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM

HÌNH THÀNH NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HÌNH THỨC TRẢI NGHIỆM

VŨ PHƯƠNG LIÊN hssvsvhs@yahoo.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
NGÔ NAM SINH namsinh138@gmail.com Trường Trung học phổ thông Hòa Bình - La Trobe, Hà Nội
Tóm tắt: 
Bài viết đưa ra những lập luận khoa học cho việc tiếp cận mô hình cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề và mô hình học tập trải nghiệm nhằm giải thích các hoạt động học tập mà người học cần trải qua để phát triển năng lực. Từ đó, đề xuất phương pháp tổ chức bài học theo hình thức trải nghiệm để hình thành và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề. Theo tác giả bài viết, để quá trình dạy học theo hình thức trải nghiệm với môn Hóa học thực sự có ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề cho HS, cần trao đổi thông tin trong suốt quá trình, các công cụ đánh giá và các phương pháp dạy học cần linh hoạt và tích cực. Đây là một hướng nghiên cứu, ứng dụng khả thi, đáp ứng những yêu cầu của đổi mới trong dạy học
Từ khóa: 
competence
collaborative competence in problem -solving
students
Chemistry
experiential learning
Tham khảo: 

[1] Kolb, D.,(1984), Experiment learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

[2] Phạm Minh Hạc, (2005), Hành vi và hoạt động, Tuyển tập Tâm lí học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Melanie M. Cooper, (2008), An assessment of the effect of collaborative groups on student’s problem - solving strategies and abilities, Chemical Education Research.

[4] Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh, (2016), năng lực hợp tác giải quyết vấn đề - Lí luận và đề xuất trong dạy học và đánh giá bậc trung học phổ thông ở Việt Nam, Tạp chí Quản lí Giáo dục.

[5] OECD, (2013), PISA 2015 - Collabrorative Problem Solving Framework, pp. 6. [6]. Patrick Griffin & Esther Care, (2015), Assessment and Teaching of 21st Century Skills, Methods and Approach (Eds) Springer. Dordrecht.

[6] Esther Care & Patrick Griffin, (2014), “An approach to assessment of collaborative problem solving”, Research and Practice in Technology Enhanced Learning Vol. 9, No 3, pp. 367-388.

[7] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học.

Bài viết cùng số