TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUA NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỚI KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUA NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI HAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

TẠ MẠNH THẮNG ta.thang@neu.edu.vn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Tóm tắt: 
Đổi mới đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay là vấn đề cấp thiết. Trong đó, xây dựng một chương trình đào tạo, đáp ứng được yêu cầu của xã hội là mục tiêu chính mà các nhà quản lí quan tâm. Qua tiếp cận lí thuyết về sáng tạo tri thức của Nonaka - Takeuchi (1995) và quá trình SECI (S-socialization: Sự xã hội hóa, E-externalization: Sự ngoại hóa, C-combination: Sự kết hợp, I-internalization), tác giả nhận thấy việc nâng cao năng lực thích ứng, khả năng sáng tạo của sinh viên cần được coi là một mục tiêu cho đào tạo đại học. Tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu từ thảo luận nhóm sinh viên của hai trường đại học, tác giả đã xác định được quan hệ giữa tính thực tiễn trong chương trình đào tạo đại học và cơ chế tác động tới khả năng thích ứng và sáng tạo của sinh viên. Những phát hiện của nghiên cứu trong bài viết này sẽ làm cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về năng lực thích ứng và sáng tạo của sinh viên cũng như xây dựng chương trình đào tạo đại học.
Từ khóa: 
Undergraduate training
Nonaka
SECI
adaptive competence
Tham khảo: 

[1] Williamson Naomi - Shane Beadle - Stephanie Charalambous, (2013), Enterprise education impact in higher education and further education: Final Report, ICF GHK, Department for Business, Innovation and Skills, Vương Quốc Anh.

[2] Asonitou Sofia, (2015), Employability Skills in Higher Education and the Case of Greece, Procedia - Social and Behavioral Sciences, số 175, tr. 283-290.

[3] Tran June (Thi Tuyet), (2012), Vietnamese higher education and the issue of enhancing graduate employability, Journal of Teaching and Learning for Graduate Employability, số 3(1), tr. 2-16.

[4] Brennan L., (2005), Integrating Work-based Learning Into Higher Education: A Guide to Good Practice, NXB Bolton Institute University Vocational Awards Council, University Vocational Awards Council.

[5] Knight Peter, (2002), Being a teacher in higher education, NXB McGraw-Hill Education, UK.

[6] Harvey Lee, (2001), Defining and measuring employability, Quality in Higher Education, số 7 (2), tr. 99-110.

[7] Kolb Alice Y. - David A. Kolb, (2006), Learning style and learning spaces: a review of the multidisciplinary application of experiential theory in higher education, Learning Styles and Learning: A Key to Meeting the Accountability Demands in Education, R. Sims và S. Sims (Biên soạn), NXB Nova Publishers, USA, tr. 45-91.

[8] Mazida Ahmad, Azida Zainol, Norida Muhd Darus, Zaharin Marzuki@Matt và Fauziah Baharom, (2014), Knowledge Transfer in Software Engineering Education using SECI Model, International Journal of Information Processing and anagement (IJIPM), số 28(5), tr. 27-38.

[9] Nonaka Ikujro - Hỉotaka Takeuchi, (1995), The Knowledge-Creating Company, Xuất bản lần thứ 1, NXB Oxford, Hoa Kì

[10] Nguyễn Văn Thắng, (2013), Ứng dụng lí thuyết sáng tạo tri thức của Nonaka trong doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

[11] Nonaka Ikujiro - Ryoko Toyama - Noboru Konno, (2000), SECI, Ba and leadership: a unified model of dynamic knowledge creation, Long range planning, số 33(1), tr. 5-34

[12] Nonaka Ikujiro - Ryoko Toyama - Toru Hirata - Susan J. Bigelow - Ayano Hirose - Florian Kohlbacher, (2008), Managing Flow, A Process Theory of the Knowledge: Based Firm, NXB Palgrave Macmillan, UK.

Bài viết cùng số