MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HOÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HOÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

NGUYỄN THỊ VÂN vanmaihd@gmail.com Trường Đại học Hồng Đức
Tóm tắt: 
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh đã trở thành yêu cầu đối với giáo dục Việt Nam. Những năng lực cơ bản cần hình thành cho học sinh phổ thông như: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông... góp phần rèn luyện cho học sinh những năng lực cơ bản. Bài viết đề xuất một số biện pháp sử dụng di sản văn hoá trong tổ chức giờ học lịch sử ở trường phổ thông. Cụ thể: Tạo môi trường di sản để tổ chức dạy học; đẩy mạnh hoạt động nhóm rèn luyện năng lực hợp tác; tăng cường việc sử dụng di sản văn hóa ra bài tập rèn luyện năng lực tự học và năng lực giải quyết vấn đề; kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của tài liệu di sản văn hóa, khích lệ các em phát huy năng lực của bản thân...
Từ khóa: 
Cultural heritage
teaching
History
high school
competence development
Tham khảo: 

[1] Thanh Bình (Sưu tầm - Tuyển chọn), (2002), Những quy định pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá, NXB Lao động, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Văn hoá Thể thao & Du lịch, (2013), Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông, Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[5] Nguyễn Thị Côi, (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Đặng Thành Hưng, Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43, tháng 12, năm 2012.

[7] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2015), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Phan Ngọc Liên (CB), (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, 02 tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số