MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY

CHỬ ĐỨC NHÃ nhaducchu@gmail.com
Tóm tắt: 
Khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục đã được nghiên cứu phát triển ở nhiều nước từ thế kỉ trước và đã được ứng dụng vào hoạt động đánh giá và xếp loại học sinh. Ở Việt Nam, khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục mới được nghiên cứu ứng dụng trong những năm gần đây nhưng chủ yếu tập trung vào việc phát triển các công cụ đo lường dưới dạng các bài thi trắc nghiệm mà chưa có các nghiên cứu ứng dụng vào lĩnh vực đánh giá, xếp loại học sinh. Từ góc độ các thành tựu của khoa học đo lường và đánh giá trong giáo dục và kinh nghiệm quốc tế về đánh giá và xếp loại học sinh, tác giả chỉ ra một số bất cập của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông hiện hành. Từ đó cho thấy sự cần thiết phải đổi mới quy chế này trong tiến trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Từ khóa: 
Shortages
Measurement
Evaluation
classification
students
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

[2] . Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (kèm theo công văn số 1496/BGDĐT-VP ngày 12/04/2017).

[3] http://www.bsss.act.edu.au/The_Board/policy_a nd_procedures_manual

[4] . http://www.bsss.act.edu.au/information_for_stu dents/whats_moderation

[5] http://www.bsss.act.edu.au/information_for_stu dents/act_scaling_test

[6] http://educationstandards.nsw.edu.au/wps/port al/nesa/11-12/hsc/

[7] http://uac.edu.au/atar (Calculating ATAR in NSW: A Technical Report)

[8] Lâm Quang Thiệp, (2011), Đo lường trong giáo dục: Lí thuyết và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bài viết cùng số