CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN CƯỜNG vancuong@uni-potsdam.de Trường Đại học Potsdam - Cộng hòa liên bang Đức
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày tổng quan một số cơ sở khoa học của việc phát triển chương trình giáo dục, bao gồm cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lí, chính trị và cơ sở khoa học giáo dục. Trọng tâm của các cơ sở khoa học giáo dục đề cập đến triết lí giáo dục và các xu hướng quốc tế hiện đại trong phát triển chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm: định hướng năng lực, định hướng chuẩn, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, định hướng nghề nghiệp và định hướng khoa học, định hướng giáo dục khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM), chương trình giáo dục mở.
Từ khóa: 
Curriculum
scientific base
Curriculum development
educational philosophy
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tháng 7 năm 2017.

[2] Thủ tướng Chính phủ, (2017), Chỉ thị số 16/CTTTg ngày 4 tháng 5 năm 2017 về việc Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

[3] Luật Giáo dục đã được sửa đổi bổ sung 2010, (2010), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[5] Quốc hội khóa XIII, (2014), Nghị quyết số 88/2014/ QH13 ngày 28/11/2014 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

[6] Thủ tướng Chính phủ, (2016), Quyết định Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Ban hành kèm theo Quyết định số 1981/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

[7] UNECSO, (2016), Education 2030 - Incheon Declaration and Framework for Action.

[8] Immanuel Kant, (1784), Beantwortung der Frage: Was ist Aufklärung? in: Berlinische Monatsschrift, Dezember 1784, 481-494.

[9] UNECSO, (1996), Learning - The Treasure Within

[10] Eurydice European Unit, (2002), Key Competencies - A Developing Conceptin General Compulsory Education

[11] OECD, (2005), The Definition and Selection of Key Competencies - Executive Summary.

[12] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2016), Xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Bài viết cùng số