NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM

NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM

NGUYỄN NGỌC LƯU LY nguyen.ngocluuly@yahoo.fr Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt: 
Tính tự chủ là một chủ đề được đông đảo giới khoa học các nước quan tâm, nghiên cứu và áp dụng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hiệu quả tích cực của việc tăng cường bồi dưỡng, phát triển tính tự chủ trong việc lĩnh hội và làm chủ ngoại ngữ. Bài viết cung cấp một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tự học ngoại ngữ cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh cần đổi mới phương pháp dạy học để có thể sử dụng ngoại ngữ trong công việc và cuộc sống. Các giải pháp đó là: 1/ Nâng cao hứng thú cho người học; 2/ Củng cố sự tự tin cho người học; 3/ Thay đổi nội dung kiến thức dạy học; 4/ Rèn luyện kĩ năng gắn với các nhiệm vụ thực tế; 5/ Hướng dẫn tự học; 6/ Liều lượng “buông tay” của giáo viên; 7/ Kiểm tra đánh giá; 8/ Hỗ trợ của bạn học; 9/ Xây dựng mội trường ngoài lớp học; 10/ Phát triển học liệu đa dạng, phù hợp.
Từ khóa: 
autonomy
self-learning
teaching foreign language
students
universities
Tham khảo: 

[1] .http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20111224/ngoaingu-day-mai-sinh-vien-van-k... (tra ngày 10/4/2017).

[2] Krashen, S.D.. (2009), Principles and Practice in Second language acquisition, Internet Edition, tr.187

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020.

[4] Phạm Lan Anh, (2017), Đổi mới trong kiểm tra đánh giá: Lộ trình và thách thức, tham luận Đề án 2020, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.

[5] Phỏng vấn sinh viên ngoại ngữ trong khuôn khổ Dự án “Không gian vui đọc ngoại ngữ”, tháng 11 năm 2017.

[6] Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ngày hội Sách và Văn hóa đọc (2013), http:// www.bvhttdl.gov.vn (tra ngày 22/12/2013).

[7] Karsenti, T. , (2017), Grâce au numérique, finie l’école de la dernière chance, École branchée, 19(2), tr.25- 26. Lebrun, M. et al. , (2016), Hack’apprendre, l’Université en 2035 : comment la préparer ensemble dès aujourd’hui? Congrès de l’Association Internationale de Pédagogie Universitaire, Lausanne, Juin 2016.

[8] Nguyễn Ngọc Hùng, bộ phận thường trực ban quản lí Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, Báo cáo hội nghị triển khai đề án dạy và học ngoại ngữ trong trường đại học, ngày 23 tháng 12 năm 2011.

[9] Phil Benson, (2001), Teaching and Researching Autonomy in Language Learning, Pearson Education Limited, UK, tr.47.

[10] Lennon, P., (2012), Learner Autonomy in the English Classroom: Empirical Studies and Ideas for Teachers, Frankfurt am Main: Peter Lang AG, tr.9.

[11] Nunan, D., (1999), Second language teaching and learning, Boston, Heinle&Heinle, tr.145.

[12] Fowler, A., (1997), Developping independent learning, In A. Burns and S. Hood eds, Teachers’Voices 2: Teaching Disparate Learner Groups. Sydney: National Center for English Teaching and Research, tr.115-23.

[13] Yap, S.S.L. , (1998), Out-of-class use of English by secondary school students in a Hong Kong Anglo-Chinese school, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Hong Kong.

[14] Bản mục tiêu của trường trung học Palmerston North Intermediate Normal School PNINS.

[15] Chapman, J.W., (2015), Learner Autonomy: When Philosophy Meets Pedagogy, Invited keynote presentation for the 7th COTEFL Conference, Purwokerto, Indonesia.

[16] Littlewood, W. (1997), Self-access work and curriculum ideologies, In P. Benson and P. Voller (Eds.), Autonomy and independence in language learning, London: Longman, tr.181-191.

[17] Hargreaves, A., Shirley, D., (2012), The global fourth way, The quest for educational excellence, Corwin, tr.82.

[18] Sahlberg, Finnish lessons, tr.90-91.

[19] Kirschner, P.A., & van Merriënboer, J.J.G., (2013), Do learners really know best? Urban legends in education. Educational Psychologist, 48, tr.178

[20] Reinder, H., (2011), Materials Development for learning beyond the classroom, Beyond the classroom, Palgrave Macmillan, tr.189

[21] Littlejohn, A., (1997), Language learning tasks and education, English teaching professional, 6, tr.190, http://www.andrewlittlejohn.net/website/art/arthome. html.

[22] Aston, G., (1996), The learner’s contribution to the self-access centre, Power, Pedagogy and Practice, Oxford University Press, tr.283-293.

Bài viết cùng số