PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN

PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NĂNG LỰC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN

NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN nhvan1965@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Tóm tắt: 
Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực là xu thế chung của thế giới và cũng là quan điểm tiếp cận trong Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam. Bài viết đề cập đến quan niệm và biểu hiện của các năng lực chung trong chương trình môn Ngữ văn: Năng lực tự học và tự chủ; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề. Đồng thời, tác giả đưa ra minh họa cụ thể về quy trình, biện pháp và cơ hội để phát triển năng lực giao tiếp trong môn học Ngữ văn. Như vậy, việc vận dụng quy trình dạy học và đánh giá năng lực chung trong môn học Ngữ văn vừa góp phần cụ thể hoá mục tiêu phát triển năng lực trong chương trình môn học vừa góp phần thực hiện tốt nhất mục tiêu dạy học Ngữ văn
Từ khóa: 
Competencies
Vietnamese language
general curriculum
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.

[2] Trung tâm Đánh giá Chất lượng Giáo dục, Các kĩ năng học tập, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tổng thuật từ nguồn tài liệu của OECD, tháng 10 năm 2010.

[3] Đỗ Ngọc Thống, (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[4] Nguyễn Thị Lan Phương, (2015), Phương pháp và kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[5] Nguyễn Thị Lan Phương, (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

Bài viết cùng số