Nghiên cứu cấu trúc kĩ năng tự chủ cảm xúc

Nghiên cứu cấu trúc kĩ năng tự chủ cảm xúc

Phạm Thị Phương Nguyên Hoaphiyen79@gmail.com Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Số 36 Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Kĩ năng tự chủ cảm xúc là một trong những kĩ năng sống cốt lõi, với các tên gọi khác như “kiểm soát cảm xúc”, “quản lí cảm xúc”, “đương đầu với cảm xúc”, “xử lí cảm xúc”, “kiềm chế cảm xúc”... “Kĩ năng tự chủ cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân và người khác như thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp”. Vì vậy, hình thành và phát triển kĩ năng tự chủ cảm xúc thành công giúp hình thành tốt các mối quan hệ trong xã hội, khiến con người không bị lệch chuẩn do xã hội đặt ra, đồng thời kĩ năng tự chủ cảm xúc được phát triển sẽ kéo theo sự phát triển các kĩ năng sống khác.
Từ khóa: 
life skills
emotional self-control
component skills
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Khắc Viện, (1995), Từ điển Tâm lí học, NXB Thế giới, Hà Nội.

[2] Vũ Dũng, (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[3] Daniel Goleman, (2012), Trí tuệ xúc cảm, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

[4] Carroll E.Jzard, (1992), Những cảm xúc của người, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Hà Nhật Thăng - Lưu Thu Thủy, (2016), Giáo dục công dân 9, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Nguyễn Khánh Hà, (2014), Rèn kĩ năng sống dành cho học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[7] Nguyễn Thanh Bình, (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[8] Nguyễn Thị Hải, (2014), Kĩ năng quản lí cảm xúc bản thân của sinh viên sư phạm, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[9] Alfredo Oliva, (2000), Personal, social and family correlates of emotional autonomy in adolescence, Paper presented at the Seventh Biennial Conference of the European Association for Research on Adolescence (EARA), Jena (Germany), May-June, 2000.

[10] Rollin McCrayty - Mixs Atkinson - Dana Tomasn - Jeff Gostrrz - anh Harvey N. Mxraovrrz, (1999), The Impact of an Emotional Self-Management Skills Course on Psychosocial Functioning and Autonomic Recovery to Stress in Middle School Children, IHeartMath Research Center, Institute of HeartMath, Boulder Creek, CA Education Division, HeartMath UC, Boulder Creek, CA Nova Southeastern University, College of Medical Sciences, Ft. Lauderdale, FL.

[11] Lưu Thu Thủy (Chủ biên), (2006), Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[12] Nguyễn Công Khanh, (2002), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí thông minh cảm xúc, Tạp chí Tâm lí học số 11.

[13] Trần Kiều, (2002), Đề tài KX - 05-06, Hà Nội

[14] Nguyễn Thanh Bình, (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[15] Roger Fisher - Daniel Shapiro, (2009), Sức mạnh của trí tuệ cảm xúc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

[16] Suninder Tung and Rupan Dhillon, (2006), Emotional Autonomy in Relation to Family Environment: A Gender Perspective, Journal of the Indian Academy of Applied Psychology, July 2006, Vol. 32, No. 3, p.201-212.

[17] Nguyễn Huy Tú, (1975), Xúc cảm và tình cảm, Đề cương bài giảng Tâm lí học đại cương, Hội đồng bộ môn Tâm lí học - Giáo dục học, Tiểu ban Tâm lí học, Hà Nội.

Bài viết cùng số