Những biện pháp rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho học sinh trong dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông

Những biện pháp rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho học sinh trong dạy học Giải tích ở trường trung học phổ thông

Phí Văn Thủy thuythuythi1978@gmail.com Trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thuật ngữ “Siêu nhận thức” được sử dụng từ năm 1976, đề cập đến quá trình tư duy của một người và sự kiểm soát, điều chỉnh quá trình đó. Kĩ năng siêu nhận thức của mỗi học sinh rất cần thiết cho việc nâng cao kết quả học tập của họ. Nếu học sinh được rèn luyện các kĩ năng siêu nhận thức thì sẽ giúp họ tăng cường tính tự chủ, tìm tòi, phát hiện trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đồng thời làm cho người học thích ứng với cuộc sống, biết áp dụng kiến thức và kĩ năng học được trong nhà trường vào cuộc sống thực tiễn. Do đó, cần xây dựng các biện pháp sư phạm phù hợp để rèn luyện các kĩ năng siêu nhận thức cần thiết này cho học sinh.
Từ khóa: 
Metacognition skill
students
high school
Tham khảo: 

[1] Flavell J.H, (1976), Metacognitive aspects of problem solving, The nature of intelligence.

[2] Sigmund Tobias and Howard T. Everson, (2002), Knowing what you know and what you don’t: futher research on netacognitive knowledge monitoring, College Entrance Examination Board, New York.

[3] J. Wilson, (1998), The Nature of Metacognition: What do primary school problem solvers do?, National AREA conference, Melboume University, Australia.

[4] Hồ Thị Hương, (2013), Nghiên cứu lí thuyết siêu nhận thức và đề xuất khả năng ứng dụng trong giáo dục trung học, Đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[5] A. Artz, & E. Armour-Thomas, (1992). Development of a cognitive-metacognitive framework for protocol analysis of mathematical problem solving in small groups, Cognition and Instruction, 9, p.137 –175.

[6] Viện Nghiên cứu Quân đội Hoa Kì về Khoa học Hành vi và Xã hội, (1994), Đào tạo kĩ năng siêu nhận thức để giải quyết vấn đề.

[7] Nguyễn Bá Kim - Vũ Dương Thụy, (1997), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội

[8] G. Polya, (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục. Hà Nội.

[9] Nguyễn Cảnh Toàn, (1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu Toán học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10] Ủy ban Khoa học về Hành vi xã hội và giáo dục (2007 ), Phương pháp học tập tối ưu: Trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm và nhà trường, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Brown A, (1987), Metacognition, excutive control, self - regulation and other more mysterious machanisms, in F. E Weinert.

[12] Flavell J.H, (1979), Metacognition and cognitive monitoring: A new area of cognitive developmental inquiry, American psychology.

Bài viết cùng số