Thực trạng và giải pháp quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của các trường đại học Đông Nam Á

Thực trạng và giải pháp quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của các trường đại học Đông Nam Á

Phan Hùng Thư thuph@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Phạm Thị Ánh Phượng phuongktdhnn@gmail.com Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 131 Lương Nhữ Hộc, Đà Nẵng, Việt Nam
Vũ Đức Tân Tankhaothihvktmm@gmail.com Học viện Kĩ thuật Mật mã 141 đường Chiến Thắng, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Với mục tiêu “Giáo viên phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức”, hoạt động quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á cần được cải cách cơ bản và sâu sắc, hướng đến mô hình của các nước đang phát triển nhưng vẫn phải đáp ứng các đặc thù của xã hội và nền giáo dục đại học Việt Nam. Bài viết đánh giá thực trạng quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận AUN-QA của 5 cơ sở đào tạo. Việc quản lí chương trình đào tạo đã đạt được những kết quả khả quan như chuẩn đầu ra được xây dựng tương thích với tầm nhìn và sứ mạng của nhà trường, việc giám sát, đánh giá việc triển khai mục đích giáo dục, vai trò của người dạy và người học được thực hiện nhất quán, việc đánh giá hệ thống giám sát sự tiến bộ của người học, kết quả và khối lượng học tập của người học được triển khai hiệu quả... Kết quả nghiên cứu cho thấy vẫn còn nhiều hạn chế, cần đề xuất các biện pháp khắc phục như các nội dung trong quản lí và phát triển chuyên môn của cán bộ giảng dạy và hỗ trợ, các nội dung trong việc quản lí kiểm tra đánh giá học tập chưa được thực hiện tốt, ....
Từ khóa: 
Administrating
training programme
Teachers
access
Quality assurance
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Những vấn đề chung về phát triển chương trình đào tạo giáo viên, Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên các cơ sở đào tạo giáo viên phổ thông về phát triển chương trình đào tạo, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục

[2] Luật Giáo dục, (2010).

[3] Asean University Network, (2015), Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level.

[4] Frank Bobbitt, (2007), How to Make a Curriculum: Houghton Mifflin Company.

[5] William Doll Jr.,(1993), Curriculum Studies in the United States: Present Circumstances, Intellectual Histories: Palgrave Macmillan

[6] Wentling T., (1993), Planning for effective training: A guide to curriculum development: Food and Agricultural Organization of the United Nation

[7] Gatawa B S M., (1990), The Politics of the Sch

[8] Philip B. Crosby., (1979), Quality Philosophies Series. Hong Kong Society for Quality.

[9] Woodhouse, D., (1998), Quality Assurance in Higher Education: the next 25 years. Quality in Higher Education, 4(3), 257 - 273.

[10] Unesco., (2007), Quality Assuranc and Accreditation: A Glossary of basic Terms and Definitions. Unesco.

[11] Reisberg L., (2010), Quality Assurance in Higher Education: Defining, Measuring, Improving It. Boston College.

[12] Commonwealth of Learning, (2009), Quality assurance toolkit: Distance higher education institutions and programmes. [Retrieved from http://www.col.org/ ].

[13] European Association for Quality Assurance in Higher Education, (2009), Standards and Guidelines for Quality Assurance in the European Higher Education Area.

[14] Opre, A., & Opre, D., (2006), Quality assurance in higher education: Professional development. Cognition, Brain, and Behavior(3), 421 - 438.

Bài viết cùng số