Nghiên cứu một số phương pháp để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEAM trong môn Lịch sử ở trường phổ thông

Nghiên cứu một số phương pháp để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEAM trong môn Lịch sử ở trường phổ thông

Chu Thị Mai Hương chumaihuong@utb.edu.vn Trường Đại học Tây Bắc Đường Chu Văn An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh là một trong những yêu cầu quan trọng của Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018. Một trong những mục tiêu của chương trình là giúp học sinh phát triển tư duy và khả năng sáng tạo, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong thực tế. Bằng phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp phỏng vấn, trao đổi với giáo viên, bài viết tập trung giải quyết các vấn đề sau: Tổng quan những nghiên cứu về các phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM; Cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEAM trong môn Lịch sử; Một số phương pháp dạy học được sử dụng để tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEAM trong môn Lịch sử. Những nghiên cứu trong bài viết khẳng định việc sử dụng một số phương pháp dạy học sẽ nâng cao hiệu quả bài học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM trong môn Lịch sử ở trường phổ thông. Qua đó, nghiên cứu đề xuất cách thức sử dụng một số phương pháp dạy học hiện đại để tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEAM trong môn Lịch sử, đồng thời đưa ra khuyến nghị dành cho giáo viên khi sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại để tối ưu hóa quá trình dạy học theo định hướng giáo dục STEAM ở các trường phổ thông hiện nay.
Từ khóa: 
Giáo dục STEAM
dạy học Lịch sử
phương pháp dạy học
giáo dục phổ thông
chất lượng.
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể

[3] Bedewy, S. E., & Lavicza, Z, (2023), STEAM + X - Extending the transdisciplinary of STEAM -based educational approaches: A theoretical contribution, Thinking Skills and Creativity, 48, 101299, https://doi. org/10.1016/j.tsc.2023.101299.

[4] Ramey, K. E., & Stevens, R, (2023), Dilemmas experienced by teachers in adapted to the role of facilitator in the STEAM classroom, Teaching and Teacher Education, 133, 104271, https://doi. org/10.1016/j.tate.2023.104271.

[5] Thoma, R., Farassopoulos, N., & Lousta, C, (2023), Teaching STEAM through universal design for learning in early years of primary education: Plugged-in and unplugged activities with emphasis on connectivism learning theory, Teaching and Teacher Education, 132, 104210, https://doi.org/10.1016/j.tate.2023.104210.

[6] Açişli, S., Yalçin, S. A., & Turgut, Ü, (2011), An evaluation of activities designed in accordance with the 5E model by would-be science teachers, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 15, 708–711. https:// doi.org/10.1016/j.sbspro.2011.03.169

[7] Eroğlu, S., & Bektaş, O, (2022), The effect of 5E-based STEM education on academic achievement, scientific creativity, and views on the nature of science, Learning and Individual Differences, 98, 102181. https://doi. org/10.1016/j.lindif.2022.102181

[8] Gillies, R. M., & Rafter, M, (2020), Using visual, embodied, and language representations to teach the 5E instructional model of inquyry science, Teaching and Teacher Education, 87, 102951, https://doi. org/10.1016/j.tate.2019.102951.

[9] Saad, A., & Zainudin, S, (2022), A review of ProjectBased Learning (PBL) and Computational Thinking (CT) in teaching and learning, Learning and Motivation, 78, 101802, https://doi.org/10.1016/j.lmot.2022.101802

[10] Maor, R., Paz-Baruch, N., Grinshpan, N., Milman, A., Mevarech, Z., Levi, R., Shlomo, S., & Zion, M, (2023), Relationships between metacognition, creativity, and critical thinking in self-reported teaching performances in project-based learning settings, Thinking Skills and Creativity, 50, 101425, https://doi.org/10.1016/j. tsc.2023.101425

[11] Pan, A.-J., Lai, C.-F., & Kuo, H.-C, (2023), Investigating the impact of a possibility-thinking integrated projectbased learning history course on high school students’ creativity, learning motivation, and history knowledge, Thinking Skills and Creativity, 47, 101214, https://doi. org/10.1016/j.tsc.2022.101214

[12] Tu, J.-C., Lo, T.-Y., & Zhang, X.-Y, (2023), Applying the ATDE-based model of teaching creativity to improvement of students’ learning in a design practice course, Thinking Skills and Creativity, 48, 101293, https://doi.org/10.1016/j.tsc.2023.101293

[13] Singer, F. M., & Moscovici, H, (2008), Teaching and learning cycles in a constructivist approach to instruction, Teaching and Teacher Education, 24(6), 1613–1634, https://doi.org/10.1016/j.tate.2007.12.002.

[14] Chu Thị Mai Hương - Nguyễn Thị Thanh Thúy, (2023), Tổ chức dạy học chủ đề Lịch sử và Địa lí cho học sinh ở trường trung học cơ sở thông qua giáo dục STEAM, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19, số S2, tr.44-48.

[15] https://docs.google.com/forms/d/1Fz8RBkIMETJuad3Y dVQmr95ymj5ZM91oq0oDrvNt0U/edit#responses

Tạp chí: 

Bài viết cùng số