Tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong đào tạo giáo viên và trong dạy học ở trường phổ thông: Một nghiên cứu tổng quan

Tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong đào tạo giáo viên và trong dạy học ở trường phổ thông: Một nghiên cứu tổng quan

Bùi Thị Thanh Nhàn nhannhan772022nct@gmail.com Trường Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh Số 1A Nguyễn Hiến Lê, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Hà Văn Dũng* dung.bio.sphn.th@gmail.com Tạp chí Giáo dục Số 4 Trịnh Hoài Đức, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hưởng ứng sáng kiến của Liên Hợp quốc về Thập kỉ Giáo dục phát triển bền vững (2005-2014), Việt Nam đã có những bước đi cụ thể, trong đó coi giáo dục là con đường hữu hiệu nhất để đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Để làm được điều đó, các nội dung của giáo dục vì sự phát triển bền vững phải được tích hợp vào chương trình đào tạo bậc Đại học và ở trường phổ thông. Tuy nhiên, vấn đề này gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Do đó, để có cơ sở cho xây dựng khung lí thuyết về tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong dạy học các môn học và hoạt động giáo dục của giáo viên phổ thông, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu, phân tích tài liệu để hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, rút ra kết luận từ các công trình nghiên cứu về tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong đào tạo giáo viên và trong dạy học ở trường phổ thông trên thế giới và Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa tham khảo về mặt lí luận cho lãnh đạo và cán bộ quản lí các trường đại học sư phạm, giảng viên, các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí trường học, giáo viên trường phổ thông và là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về công tác quản lí tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững trong dạy học ở trường phổ thông đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và mục tiêu của giáo dục vì sự phát triển bền vững toàn cầu.
Từ khóa: 
Tổng quan
Tích hợp
đào tạo giáo viên
dạy học ở trường phổ thông
phát triển bền vững
giáo dục vì sự phát triển bền vững.
Tham khảo: 

[1] UNESCO, (2014), Shaping the Future We Want UN Decade of Education for Sustainable Development, 2005-2014 Final Report, In United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, https://doi. org/10.5363/tits.11.4-46

[2] Cao Thị Thặng - Lê Ngọc Vịnh, (2019), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở thông qua vận dụng dạy học dự án, Kỉ yếu Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 8 “Hóa học Việt Nam vì sự phát triển bền vững”, tr. 174-179, Hà Nội.

[3] Nguyen, T. T. T., Nguyen, M. D., Cao, T. K., & Dang, T. O. (2019), Practical investigating of STEM integrated teaching competence of preservice science teachers in Vietnam, 2nd International Conference on Teacher Education Renovation (ICTER) conjunction with The International Annual Meeting on STEM Education (I AM STEM 2019)

[4] Vũ Thị Thu Hoài, (2020), Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên hóa học phổ thông, Tạp chí Khoa học (Khoa học Giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 36, số 2, tr.17-26, https://doi. org/10.25073/2588-1159/vnuer.4403.

[5] Chu Thị Hảo, (2014), Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Phú Thọ theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 469, tr.17-21.

[6] Johnston, M. P. (2014), Secondary data analysis: A method of which the time has come, Qualitative and Quantitative Methods in Libraries, 3(3), pp. 619-626.

[7] Lozano, R. (2010), Diffusion of sustainable development in universities’ curricula: an empirical example from Cardiff University, Journal of cleaner production, 18(7), pp.637-644, https://doi.org/10.1016/j.jclepro. 2009.07.005.

[8] Barrella, E., & Watson, M. K, (2016), Comparing the outcomes of horizontal and vertical integration of sustainability content into engineering curricula using concept maps, Springer International Publishing, pp. 1-13. https://doi.org/10.1007/978-3-319-32933-8.

[9] Nguyễn Phương Thảo, (2022), Tích hợp các nội dung phát triển bền vững trong chương trình đào tạo giáo viên: Nghiên cứu tại ba cơ sở đào tạo giáo viên của Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, tập 22, Số 21, tr.1-8.

[10] UNESCO, (2005), Guidelines and recommendations for reorienting teacher education to address sustainability, https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/ %0Apf0000143370.

[11] Schlegel, J. (1996), Bund-Länder-Kommission für Bildungsplanung und Forschungsförderung (BLK), Springer.

[12] Otieno, (2012), Faith-based education for sustainable development - teacher’s toolkit, Kenya.

[13] UNESCO, (2017), Education for Sustainable Development Goals: Learning Objectives, The Global Education 2030 Agenda, Paris, France.

[14] Fiselier, E. S., Longhurst, J. W. S. & Gough, G. K, (2018), Exploring the current position of ESD in UK higher education institutions, International Journal of Sustainability in Higher Education, 19(2), pp.393-412, https://doi.org/10.1108/IJSHE-06-2017-0084.

[15] Krah, J. M., Reimann, J., & Molitor, H, (2021), Sustainability in Brandenburg study programs, perspectives for anchoring sustainability in higher education curricula, Sustainability (Switzerland), 13(7), 3958, https://doi.org/10.3390/su13073958

[16] Lambrechts, W., & Ceulemans, K, (2013), Sustainability assessment in higher education: evaluating the use of theauditing instrument for sustainability in higher education (AISHE) in Belgium, In Sustainability assessment tools in higher education institut, pp. 157- 174, Springer.

[17] Kieu, T. K, (2017), Training teachers in education for sustainable development approaches, principles and competencies: Case study in Central Vietnam, Kyoto University.

[18] Major, L., Namestovski, Ž., Horák, R., Bagány, Á., & Krekić, V. P, (2017), Teach it to sustain it! Environmental attitudes of Hungarian teacher training students in Serbia, Journal of Cleaner Production, 154, pp. 255- 268, https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.03.163.

[19] Bürgener, L., & Barth, M. (2017, November), Sustainability competencies in teacher education: Making teacher education countin everyday school practice, Journal of Cleaner Production, 174, pp.821- 826, https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.10.263.

[20] Brandt, J. O., Bürgener, L., Barth, M., & Redman, A, (2019), Becoming a competent teacher in education for sustainable development: Learning outcomes and processes in teacher education, International Journal of Sustainability in Higher Education, https://doi. org/10.1108/IJSHE-10-2018-0183.

[21] Nguyen, A. N., Nguyen, T. P., Kieu, K. T., Nguyen, Y. T. H., Dang, D. T., Singer, J., … & Lambrechts, W, (2022), Assessing teacher training programs for the prevalence of sustainability in learning outcomes, learning content and didactic approaches, Journal of Cleaner Production, 365, https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2022.132786.

[22] UNESCO, (2020), Education for sustainable development: A road map, https://doi.org/10.4324/ 9781003022763-5.

[23] Ferreira, J. A., Ryan, L., & Tilbury, D, (2007), Mainstreaming education for sustainable development in initial teacher education in Australia: a review of existing professional development models, Journal of Education for Teaching, 33(2), pp. 225-239.

[24] Stewart, M, (2010), Transforming Higher Education: A Practical Plan for Integrating Sustainability Education into the Student Experience, Journal of Sustainability Education, 1(1), pp.195-203.

[25] Dumitru, D. E. (2017), Reorienting higher education pedagogical and professional development curricula toward sustainability–a Romanian perspective, International Journal of Sustainability in Higher Education, 18(6), pp. 894-907, https://doi.org/10.1108/ IJSHE-03-2016-0046.

[26] Brahm, T., & Kühner, P, (2019), Faculty motivation as a key for integrating sustainable development in higher education curricula, International Journal of Innovation and Sustainable Development, 13(2), pp.181-197.

[27] Merritt, E., Hale, A., & Archambault, L, (2018), Changes in pre-service teachers’ values, sense of agency, motivation and consumption practices: A case study of an education for sustainability course, Sustainability, 11(1), p.155.

[28] Cotton, D., Bailey, I., Warren, M., & Bissell, S. (2009), Revolutions and second-best solutions: Education for sustainable development in higher education, Studies in Higher Education, 34(7), pp. 719-733.

[29] Holm, T., Sammalisto, K., Grindsted, T. S., & Vuorisalo, T. (2015), Process framework for identifying sustainability aspects in university curricula and integrating education for sustainable development, Journal of Cleaner Production, 106, pp. 164-174, http:// dx.doi.org/10.1016/j.jclepro.2015.04.059.

[30] Chin, C. K., Munip, H., Miyadera, R., Thoe, N. K., Ch’ng, Y. S., & Promsing, N, (2018), Promoting education for sustainable development in teacher education integrating blended learning and digital tools: An evaluation with exemplary cases, Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 15(1), https://doi.org/10.29333/ejmste/99513.

[31] Desa, S., Abdullah, M. S., Ab Mutalib, N. H., & Mansor, R, (2021), The Readiness Of Integrating Sustainable Development Into Biology Teacher Education Program, Jurnal Cakrawala Pendidikan, 40(2), pp. 305-315, https://doi.org/10.21831/cp.v40i2.37116.

[32] Thủ tướng Chính phủ, (11/11/2005), Quyết định số 295/2005/QĐ-TTG về việc Thành lập Ủy ban Quốc gia về thập kỉ giáo dục vì sự phát triển bền vững của Việt Nam (2005 - 2014), Hà Nội.

[33] Nguyễn Thị Thu Hà, (12/2005), Giáo dục phát triển bền vững: Hiểu thế nào cho đúng?, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa”, Hà Nội, tr.314-316.

[34] Dương Quang Ngọc, (12/2005), Giáo dục phát triển bền vững trong nhà trường phổ thông Việt Nam hiện nay, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa”, Hà Nội, tr. 291- 295.

[35] Trần Đức Tuấn (đồng chủ biên) - Nguyễn Kim Hồng (đồng chủ biên) - Trần Lê Bảo - Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Trọng Khanh - Lê Tuấn Anh - Vũ Thị Hồng Ngọc - Phạm Thị Bình - Nguyễn Võ Thuận Thành - Lê Thị Lành - Lê Thị Hồng Phương - Hà Văn Thắng - Nguyễn Thị Thanh Vân, (2019), Giáo trình giáo dục vì sự phát triển bền vững, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

[36] Đoàn Thị Thanh Phương, (2020), Tích hợp nội dung giáo dục phát triển bền vững trong dạy học Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[37] UNESCO, MGIEP, (2017), Textbooks for sustainable development - A guide to embedding, New Delhi.

[38] Nguyễn Thị Thu Hằng, (2008), Tích hợp giáo dục vì sự phát triển bền vững vào các phần địa lí ở trường đại học sư phạm, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 53, số 8, tr. 77-84.

[39] Nguyễn Thị Ngà, (2010), Lồng ghép nội dung giáo dục vì sự phát triển bền vững qua môn Địa lí tự nhiên Việt Nam cho sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Điện Biên, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 7, tr. 27-29.

[40] Nguyễn Phương Thảo - Nguyễn Ngọc Ánh - Nguyễn Diệu Cúc - Nguyễn Thị Hoàng Yến - Nguyễn Văn Hạnh, (2021), Xây dựng khung lí thuyết về năng lực nghề nghiệp giáo viên trong bối cảnh giáo dục phát triển bền vững tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa học giáo dục), tập 66, số 3, tr.11-23, https://doi.org/10.18173/2354-1075.2021- 0038.

[41] Kiều Thị Kính - Nguyễn Thu Hà - Nguyễn Phương Thảo, (2022), Xây dựng khung lí thuyết về năng lực phát triển bền vững của sinh viên trong bối cảnh giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa học giáo dục), tập 67, số 5, tr.29-41, https://doi.org/10.18173/2354- 1075.2022-0161

[42] Thao, N. P., Kieu, T. K., Schruefer, G., Nguyen, N. A., Nguyen, Y. T. H., Vien Thong, N., … & Van Hanh, N. (2022), Teachers’ competencies in education for sustainable development in the context of Vietnam, International Journal of Sustainability in Higher Education, 23(7), pp. 1730-1748.

[43] Vương Thị Ngọc Loan - Trần Thị Gái - Kiều Thị Kính, (2020), Quy trình tích hợp giáo dục phát triển bền vững thông qua hoạt động trải nghiệm trong học phần “Môi trường và con người” ở bậc Đại học, Tạp chí Giáo dục, số 483, tr. 50-54.

[44] Innotech, S. E. A. M. E. O, (2010), Integrating education for sustainable development into secondary education social studies curriculum in Southeast Asia: A toolkit for educators, curriculum developers, and ESD advocates, Regional Center for Education Innovation and Technology, Quezon City: Philippines.

[45] Dube, T., & Lubben, F, (2011), Swazi teachers’ views on the use of cultural knowledge for integrating education for sustainable development into science teaching, African Journal of Research in Mathematics, Science and Technology Education, 15(3), pp. 68-83, http:// dx.doi.org/10.1080/10288457.2011.10740719.

[46] Council of Ministers of Education, Canada, (2009), Education for Sustainable Development in Canadian Faculties of Education.

[47] Feinstein, N., (2009), Education for sustainable development in the United States of America, Climate change and sustainable development: the response from education, Danish School of Education University of Aarhus, Aarhus, pp. 309-355.

[48] Muller, I., & Wood, L. (2021), Raising Awareness of Agency to Address Climate Change: The Do One Thing (DOT) Strategy, Educational Research for Social Change, 10(2), pp. 47-62, http://dx.doi. org/10.17159/2221-4070/2021/v10i2a4.

[49] Ngô Thị Tuyên, (12/2005), Đưa giáo dục phát triển bền vững vào trường phổ thông Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong thời đại toàn cầu hóa”, Hà Nội, tr.280-283.

[50] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (05/5/2006), Chương trình Giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT).

[51] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT).

[52] Tưởng Duy Hải - Đỗ Hương Trà, (2014), Giáo dục vì sự phát triển bền vững qua tổ chức dạy học dự án khai thác năng lượng mặt trời trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 59, số 1, tr. 27-36

[53] Nguyễn Thị Thấn, (2009), Tích hợp Giáo dục môi trường trong dạy học các môn học về tự nhiên và xã hội, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[54] Nguyễn Văn Đông, (2021), Dạy học tích hợp giáo dục phát triển bền vững qua nội dung một số bài trong sách giáo khoa Địa lí lớp 8, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 172, tr. 62-65.

[55] Trần Thị Thịnh, (2023), Lồng ghép mục tiêu giáo dục vì sự phát triển bền vững trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Tạp chí Giáo dục, tập 23, số đặc biệt 5, tr. 86-90.

[56] Đoàn Thị Thanh Phương, (2020), Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức dạy học tích hợp giáo dục phát triển bền vững trong môn Địa lí 10 ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa học giáo dục), tập 65, số 4, tr. 39-47.

[57] Dương Tiến Sỹ, (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[58] Nguyễn Thị Việt Hà, (2019), Sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu cho sinh viên sư phạm Địa lí, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[59] Nguyễn Tất Thắng, (2018), Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học sinh học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[60] Nguyễn Thị Quyên, (2021), Xây dựng và sử dụng các chủ đề tích hợp giáo dục môi trường và biến đổi khí hậu trong dạy học Sinh học các cấp độ tổ chức sống trên cơ thể ở trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[61] Nguyễn Phương Thảo - Lê Ngân Hà - Nguyễn Ngọc Ánh - Nguyễn Văn Hạnh - Kiều Thị Kính - Nguyễn Thị Hoàng Yến - Nguyễn Diệu Cúc, (2022), Đánh giá sự thay đổi nhận thức của học sinh phổ thông về phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 18, số 13, tr.23-29.

Tạp chí: 

Bài viết cùng số