Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh phổ thông trong dạy học Hóa học

Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh phổ thông trong dạy học Hóa học

Trần Trung Ninh ninhtt@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Phương Liên hssvsvhs@yahoo.com Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bằng phương pháp nghiên cứu lí luận, bài viết đề xuất cấu trúc năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh phổ thông, hình thành qua dạy học Hóa học. Theo tác giả bài viết, năng lực hợp tác giải quyết vấn đề là năng lực tổng hợp của yếu tố cá nhân và xã hội, thể hiện khả năng giải quyết vấn đề thông qua hợp tác nhóm. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất cụ thể các tiêu chí dùng để đánh giá cũng như là cơ sở để thiết kế các hoạt động, nhiệm vụ học tập giúp phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh. Việc cụ thể hóa các tiêu chí ở 03 mức độ đánh giá khác nhau là cơ sở để tác giả đề xuất một số hình thức và công cụ đánh giá như: Phiếu tự đánh giá, hồ sơ học tập, bảng kiểm dùng quan sát hoạt động, Rubric đánh giá hoạt động sản phẩm nhóm.
Từ khóa: 
competence
cooperative competence
problem-solving
students
Chemistry
Tham khảo: 

[1] Greiff, S., (2012), From interactive to collaborative problem solving: current issues in the Programme for International Student Assessment.

[2] Griffin, P, Robertson, P ‘Writing Assessment Rubrics’, Griffin, P (2014) (ed), Assessment for Teaching, New York: Cambridge University Press

[3] OECD., (2015), Pisa 2015 draft collaborative problem solving framework, OECD publising.

[4] O’Neil, H. F., Chuang, S., & Chung, G. K. W. K., (2003), Issues in the computer-based assessment of collaborative problem solving. Assessment in Education, 10(3), 361–73

[5] Hesse, F, Care, E, Buder, J, Sassenberg, K, and Griffin, P (2015), A framework for teachable collaborative problem solving skills, P. Griffin and E. Care (eds.), Assessment and Teaching of 21st Century Skills: Methods and Approach, pp. 37–56, Dordrecht: Springer.

[6] Heyse, J. E., (1996), Berufliche Weiterbildung undberufliche Kompentenzentwicklung (Hesse, 2015).

[7] Lê Thái Hưng - Lê Thị Hoàng Hà - Dương Thị Anh, (2016), Năng lực hợp tác giải quyết vấn đề - Lí luận và đề xuất trong dạy học và đánh giá bậc Trung học phổ thông ở Việt Nam, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 80

[8] Nguyễn Anh Tuấn, (2002), Bồi dưỡng năng lực và phá hiện vấn đề cho học sinh trung học cơ sở trong dạy bài khái niệm toán học, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục.

[9] P. Griffin and E. Care, (2014), An approach to assessment of Collaborative Problem Solving, Research and practice in technology Enhanced learning vol 9, No.3.

[10] Grinffin, E. C. , (2015), Assessment of Collaborative Problem Solving.

[11] Nesta, (2017), Solved! Making the case for collaborative problemsolving, nesta.org.uk.

[12] OECD., (2012), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation, OECD publising.

[13] Weinert, F.E., (2001), Concept of Competence: a conceptual definition. In: Rychen, D.S.; Salganik, L.H., eds. Defining and Selecting Key Competencies, p46.

[14] Worf, A. (1995),. Competence - Based Assessment, Buckingham: Open University Press

Bài viết cùng số