Phẩm chất, năng lực của chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Phẩm chất, năng lực của chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Dương Văn Thư duongthu72@yahoo.com Phòng GD&ĐT huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong việc tham mưu đề xuất, thực thi công tác quản lí nhà nước về giáo dục trên địa bàn quận huyện, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Phát triển đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo là một phần của phát triển nguồn nhân lực. Vì vậy việc phát triển đội ngũ này phải dựa trên lí thuyết về phát triển nguồn nhân lực nói chung. Trong bài viết này, tác giả đưa ra một trong những yêu cầu quan trọng, cần thiết để phát triển đội ngũ chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo là xác định rõ yêu cầu về phẩm chất, năng lực của họ.
Từ khóa: 
quality
competence
staff
DoET
Tham khảo: 

[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng, (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.

[2] Chính phủ, (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020.

[3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

[4] Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2011), NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam.

[5] Mai Hữu Khuê (chủ biên), (2002), Từ điển Giải thích thuật ngữ hành chính, NXB Lao động, Hà Nội.

[6] Quốc hội, (2008), Luật Cán bộ, Công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008.

[7] Nguyễn Lân, (2002), Từ điển Từ và ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2013), Dự án Phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về giáo dục và quản lí giáo dục trong thời kì đổi mới, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà nội

[9] John C. Maxwell, (2013), Tinh hoa lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

[10] Trần Kiểm, (2005), Đổi mới tư duy trong quản lí giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 119.

[11] Trần Kiểm, (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm

[12] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2015), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Bài viết cùng số