Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng cơ chế thi đua, khen thưởng để cải thiện chất lượng khu vực công

Kinh nghiệm quốc tế về sử dụng cơ chế thi đua, khen thưởng để cải thiện chất lượng khu vực công

Vũ Trường An vutruongan1991@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hiệu quả lao động của cán bộ, công nhân viên chức đóng vai trò tối quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ công. Dựa trên kinh nghiệm của nhiều quốc gia, các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy Chính phủ có thể áp dụng nhiều chiến lược khác nhau như sử dụng cơ chế thi đua khen thưởng rõ ràng, hợp lí và quy trình tuyển dụng minh bạch để nâng cao và duy trì động lực làm việc cũng như thu hút nhân tài đến với khu vực nhà nước. Trong đó, cơ chế thi đua khen thưởng được coi là một công cụ hữu ích.
Từ khóa: 
Labor efficiency
emulation/reward mechanism
public sector
quality of public services
Tham khảo: 

[1] Baicker, K. and Jacobson, M., (2007), Finderskeepers: Forfeiture laws, policing incentives, and local budgets, Journal of Public Economics. http://users.nber.org/~jacobson/BaickerJacobson2007.pdf

[2] Banerjee, A., Duflo, E. and Glennerster, R., (2008), Incentives for Nurses in the Indian Public Health Care System, Journal of the European Economic Association, http://onlinelibrary.wiley.com/ doi/10.1162/JEEA.2008.6.2-3.487/abstract.

[3] Basinga, P., Mayaka, S. and Condo, J., (2011), Performance-based financing: the need for more research, Bulletin of the World Health Organization, vol. 89. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/ PMC3165983/

[4] Boyne, G. A., James, O., John, P. and Petrovsky, N., (2009), Democracy and government performance: Holding incumbents accountable in English local governments, Journal of Politics. http://www.jstor.org/ stable/10.1017/s0022381609990089.

[5] Dal Bó, E. and Finan, F., (2016), At the Intersection: A Review of Institutions in Economic Development, Economic Development Institutions Working Paper Series, https://edi.opml.co.uk/ publication/donec-eu-libero-sit/.

[6] De Ree, J., Muralidharan, K., Pradhan, M. and Rogers, F.H., (2015), Double for Nothing? Experimental Evidence on the Impact of an Unconditional Teacher Salary Increase on Student Performance in Indonesia, Washington, DC: The World Bank, http://www.nber.org/ papers/w21806.

[7] Dizon-Ross, R., Dupas, P. and Robinson, J., (2015), Governance and the Effectiveness of Public Health Subsidies. Journal of Public Economics, http://www.nber.org/papers/w21324.

[8] Duflo, E., Hanna, R. and Ryan, S., (2012), Incentives Work: Getting Teachers to Come to School, American Economic Review, 102, https:// www.aeaweb.org/articles?id=10.1257/aer.102.4.1241.

[9] Glewwe, P., Ilias, N. and Kremer, M., (2010), Teacher Incentives Based on Students’ Test Scores in Kenya, American Economic Journal: Applied Economics 2, https://www.aeaweb.org/articles?id=10.1257/ app.2.3.205

Bài viết cùng số