Thiết kế ma trận nội dung - năng lực trong phát triển chương trình môn Toán ở trường phổ thông

Thiết kế ma trận nội dung - năng lực trong phát triển chương trình môn Toán ở trường phổ thông

Vũ Quốc Chung vqchung@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Diệu Thùy thuya52002@mail.ru Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Đường Nguyễn Văn Linh, phường Xuân Hòa, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Tóm tắt: 
Định hướng dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2025 đã đặt ra những yêu cầu đối với giáo viên về năng lực nghề nghiệp, đặc biệt khả năng phát triển chương trình giáo dục nói chung và chương trình nhà trường nói riêng phù hợp với đối tượng người học. Bài báo đề xuất một hỗ trợ kĩ thuật để phát triển chương trình môn học và chương trình lớp học, thể hiện cụ thể của dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực học sinh.Trong đó, tóm tắt một số vấn đề cơ bản về mô hình phát triển chương trình giáo dục làm cơ sở cho việc đề xuất thiết kế ma trận nội dung - năng lực để phát triển chương trình môn Toán ở trường phổ thông. Đồng thời, tác giả cũng xây dựng một số ví dụ cụ thể để minh họa; từ đó giáo viên có thể chủ động vận dụng ma trận nội dung - năng lực trong phát triển chương trình lớp học đối với các môn học khác nhau.
Từ khóa: 
Curriculum development
classroom curriculum
content-competency matrix
professional requirements
behavioural indicators
Tham khảo: 

[1] Rick Churchill,…Teaching making a difference, John Wiley & Sons Australia, Ltd 42 Mc Dougall St, Milton Qld 4064.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ban hành ngày 28 tháng 07 năm 2017).

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018).

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 22/2016 về đánh giá học sinh tiểu học

[5] Vũ Quốc Chung - Phạm Thị Diệu Thuỳ, (2018), Проблемы теории и практики обучения математике. Сборник научных работ, представленных на Международную научную конференцию «71 Герценовские чтения», Санкт-Петербург. Издательство РГПУ им. А.И. Герцена 2018

[6] Vu Quoc Chung - Pham Thi Dieu Thuy, (2018), Developing Emotional Intelligence of Primary Students in Teaching Mathematics through Experiential Activities in Vietnam,American Journal of Educational Reseach. DOI: 10.12691.Volume 6, Issue 5, 2018.

[7] Vũ Quốc Chung, (2018), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[8] Hollis L. Caswell và Doak S.Campbell, (1935), Xây dựng chương trình (New York: American Book Company, 1935).

[9] Hinda Taba, (1962), Xây dựng chương trình: Lí thuyết và thực hành (New York: Harcourt Brace Javanovich, 1962).

[10] Albert I.Oliver, (1977), Cải tiến chương trình: Bản hướng dẫn về các Vấn đề, Nguyên tắc và Quá trình, tái bản lần thứ 2 (New York: Harper & Row, 1977).

[11] Geneva Gay, (1990), Đạt được Sự bình đẳng giáo dục thông qua Sự Xoá bỏ Phân biệt chương trình giảng dạy, Phi Delta Kappan 72, số 1 (tháng 9 1990): trang 61 – 62.

[12] Daniel Tanner và Lauren Tanner, (1995), Phát triển chương trình: Lí thuyết trong Thực hành (New York: Merill, 1995)

[13] Peter F.Oliva, Xây dựng chương trình học, (2006), (bản dịch, Nguyễn Kim Dung), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[14] Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), (2016), Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam.

[15] O’Donnell, (2004), International Review of Curriculum and Assessment Frameworks. Comparative tables and factual summaries – 2004, Qualifications and Curriculum Authority and National Foundation for Educational Research, Retrieved on September 11th, 2008 from http:// www.inca.org.uk/pdf/comparative.pdf

[16] Schmidt, W.H., Wang, H.C. & McKnight, C., (2005), Curriculum Coherence: An Examination of U.S. Mathematics and Science Content Standards from an International Perspective, Journal of Curriculum Studes, 37 (5); 525 – 59.

[17] Deci, E., and Ryan,R., (1985), Intrinsic Motivation and Self – Determination in Human Behavior, New York: Plenum.

[18] Nguyễn Lộc - Vũ Quốc Chung, (2011), Kinh nghiệm quốc tế về phát triển chương trình phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[19] https://vnu.edu.vn/home/?C1635/N4273/Ba-lan-caicach-giao-duc-va-nhung-ba...

[20] http://www.dartmouth.edu/-imajor/blooms/index.html

[21] http://kdieuduong.duytan.edu.vn/phuong-phap-hoc-tap/ cai-tien-phan-loai-tu-duy-cua bloom.aspx?lang=vn

Bài viết cùng số